Hướng dẫn làm bài.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 107 - 111)

II. các hoạt động dạy-học chủ yếu:

3.Hướng dẫn làm bài.

* Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả) + Viết tên bài cần sửa

+ Sửa tất cả các lỗi có trong bài - Phát phiếu riêng cho 1 số H - Nhận xét - chấm chữa - Nhận xét chung

* Bài 3: Đọc yêu cầu của bài: - Các tiếng chứa âm s

- Các tiếng chứa âm x

- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố dặn dũ. - HS đọc thuộc lòng câu đố. - HS lắng nghe, suy nghĩ - Cả lớp đọc thầm lại chuyện. - Thực hành (tự viết trên nháp) Pháp, Ban-dắc .

- HS viết bài vào vở - Soát lại bài . - H/s đọc nội dung - Cả lớp đọc thầm .

- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi - Từng cặp H đổi vở để sửa chéo .

- Những H làm bài trên phiếu dán bài lên bảng

- HS đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi . - HS làm bài vào vở

- Chim sẻ, chia sẻ...

- Nhận xét tiết học

Tiết 27: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.

- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu - ghi đầu bài b. Hưỡng dẫn luyện tập

* Bài tập 1:

(?) Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số? (?) Nêu lại cách đọc số?

- Nhận xét chữa bài. * Bài tập 2:

- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý - Nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 3:

(?) Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? (?) Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp?

(?) Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?

(?) Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? * Bài tập 4:

- Cho HS tự làm bài tập. - Nhận xét cho điểm

* Bài tập 5:

(?) Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800?

(?) Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870?

(?) Vậy x có thể là những số nào? - Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.

- HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS lên bảng, lớp làm vào vở.

- HS đọc yêu cầu của bài

- Hs lên bảng, lớp tự làm vào vở. a) 475 936 > 475 836

b) 903 876 < 913 876 c) 5 tấn 175kg > 5075 kg d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nêu y/c bài tập. Làm bài vào vở + Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: 3A, 3B, 3C.

+ Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán + Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất. +Trung bình mỗi lớp có số Hs giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh). - Nêu yêu cầu của bài tập.

- HS tự làm đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau.

a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.

c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. - HS đọc đề bài. + 500; 600; 700; 800 - Đó là các số: 600; 700; 800 x = 600; x = 700; x = 800 - HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở. - Học sinh lắng nghe.

Tiết 11: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu

- Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng . - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy - học:

-VBT tiếng việt 4 – t1

III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:

(?) Danh từ là gì? Cho ví dụ? (?) Tìm 5 danh từ chỉ người? - GV nxét, ghi điểm cho hs.

2. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài:

*Bài tập 1:

- Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng. - GV n/xét .

*Bài tập 2:

- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. (?) Sông là từ chỉ gì?

(?) Cửu Long là tên chỉ gì? (?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội? (?) Lê Lợi chỉ người như thế nào? - GV: từ vua,sụng là danh từ chung - Từ Cửu Long,Lờ Lợi là danh từ riờng Bài tập 3:

- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

*GV kết luận: Tên riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.

*Phần ghi nhớ: c) Luyện tập: Bài tập 1:

- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.

(?) Danh từ chung gồm những từ nào? - Danh từ riờng gồm những từ nào ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Gv nxét để có phiếu đúng.

Bài tập 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng. Hỏi:

(?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

- Hs thực hiện yêu cầu.

- H/s đọc, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng.

a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi.

- Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi.

Trả lời:

+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.

+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.

+ Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.

+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê.

- Lắng nghe và nhắc lại. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Đọc phần ghi nhớ. - Hs Đọc y/c bài tập.

- Thảo luận, hoàn thành phiếu.

+ Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, giữa.

+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.

- Các nhóm cử đại diện trình bày. - H/s đọc, cả lớp theo dõi.

- GV: Tên người các em luôn phải viết hoa cả họ và tên.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, 3 bạn gái.

- Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.

- Lắng nghe.

- Hs nhắc lại ghi nhớ

Tiết 11: KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu: * Sau bài học học sinh hiểu biết:

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

- Nêi ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.

- Nói về những điều cần chú y khi lựa chọn thức ăn, cách bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 24 - 25 SGK, Phiếu học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

(?) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch?

2. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài.

Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn

(?) Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình?

- Gọi hs trả lời - Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2: Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn

(?) Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào?

(?) Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? -Nhận xét, chữa bài.

Hoạt động 3: Nối ô chữ ở cột A với cột B cho phù hợp.

- Nhận xét, bổ sung.

- Nêu cách chọn thức ăn. - Nhắc lại đầu bài.

- Quan sát hình tr.24 – 25; Hình Cách bảo quản 1 - Phơi khô 2 - Đóng hộp 3 - Ướp lạnh 4 - Làm mắm (Ướp mặn)

5 - Làm mứt (Cô đặc với đường) 6 - Ướp muối (Cà muối)

- Lớp thảo luận.

+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.

- Học sinh làm bài 2 (Vở bài tập): Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà - Học sinh làm bài 3 (Vở bài tập)

- Điền vào bảng sau từ 3 - 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn ở gia đình em.

Tên thức ăn Cách bảo quản 1-

2- 3- 4-

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 107 - 111)