- GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên .
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau.
- Đang ra sức xây dựng vùng đất này . - HS trả lời câu hỏi
- Thường có ngôi nhà Rông đặc biệt
- Để sinh hoạt tập thể hội họp , tiếp khách , là ngôi nhà to làm bằng tre , Có máy rất cao . - Chứng tỏ buôn làng giàu có thịnh vượng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- Nam đóng khố , nữ thường mặc váy. - Vào mùa xuân hoặc sau vụ mùa thu hoạch . - Lễ hội cồng chiêng , hội đua voi mùa xuân ….
- Đàn tơ - rưng , đàn krông – pút , cồng , chiêng ….
Tiết 7: ÂM NHẠC: ÔN HAI BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH – BẠN ƠI LẮNG NGHE I. MỤC TIÊU
- HS nhớ, thuộc và thể hiện hiện chuẩn xác 2 bài hát đã học.
ócH nắm vững, đọc đúng cao độ các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La, phân biệt được giá trị trường độ của các hình nốt đen và trắng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử. bài TĐN số 1. - HS : Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ (4phút). - Bài: Bạn ơi lắng nghe. B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài (1phút). - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bàng. 2. Nội dung bài. a) Ôn tập 2 bài hát :
* Bài hát: Em yêu hoà bình.
* Bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - GV treo bàng phụ.
- GV đàn, HS nghe lại bái(1 lần). - GV nêu y/c, HS gõ tiíet tấu bài nhạc). - GV chỉ bảng, HS đọc lại bài(1 lần). b) Ôn tập: TĐN số 1. - GV nêu y/c, 3. Củng cố, dặn dò. (2phút). - GV nhận xét giờ học. - GVđàn, HS khởi động gịọng. - GVgọi 2 HS hát. - GV dạo đàn, HS hát (1 lần). - dạo đàn, HS hát lại bài.(1 lần).
- GV gọi từng nhóm hát.( HS nhận xét, Gv nhận xét, đanhs giá).
- Gọi HS lên trính bày bài hát trước lớp. (HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá tiết mục).
( GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát theo các bước trên).
- Gọi HS lên trình bày bài hát trước lớp. - HS,GV nhận xét từng tiết mục.
- Sửa lỗi cho HS.
- GV đàn, HS đọc theo đàn(2 lần). - Gọi từng nhóm đọc bài.
- Gọi HS đọc cá nhân.
(HS nhận xét, GV nhận xét,đánh giá). - GV nêu y/c, HS lần lượt nêu t/c của 2 bài hát.
- Nhắc HS về học bài.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.I. Nội dung: I. Nội dung:
- Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học.
- Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học.
- Gv theo dõi nhắc nhở hs.
- Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Củng cố dặn dò.
- Hs theo dõi và thực hiện.
Thứ năm, ngày tháng năm 2011
Tiết 14: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.Mục tiêu:
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
II.Đồ dùng :
-Phiếu khổ to. Bản đồ.
II.Các HĐ dạy học chủ yếu :
A.KTBC:B.Bài mới : B.Bài mới : 1.GTB: 2.HD làm BT Bài 1: Bài 2: -Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Nội, Bắc Ninh, PhúThọ, Huế, Đà Nẵng.... -Đền Ngọc Sơn, chùa Một Cột, Vịnh Hạ Long, núi Bà Đen, HoàngThành Huế, ..
C.Củng cố –Dặn dò:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước . -Viết 1 VD về tên người, 1 VD về tên địa lí. -NX chung.
-Nêu mục tiêu giờ học -Ghi đầu bài . -Gọi 1 HS đọc YC đề.
-Cho HS sửa vào VBT.
-Phát phiếu cho 3 em làm 3 đoạn thơ thành 1 đoạn thơ đã chỉnh sửa .
->NX chung . -Gọi HS đọc YC.
-Treo bản đồ địa lí tự nhiênVN.
? Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh thành phố của nước ta.Viết lại các tên đó đúng chính tả . ? Tìm nhanh trên bản đồ những danh lam thắng cảnh ?
-Cho 4 nhóm trả lời + Ghi phiếu học tập. -Hết thời gian đại diện nhóm lên dán bảng lớp. -NX giờ học . -CB bài sau. 2 HS đọc HS viết Theo dõi Đọc Làmbài Đọc 2 HS đọc Q sát Kể,viết Kể TLN2
Tiết 34: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết tính giá trị moat số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép cộng - Yêu cầu HS sửa bài về nhà
- GV nhận xét Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
a. Biểu thức chứa ba chữ
- GV nêu bài toán
- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của Cư
- GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba người là gì? - GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c
- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ
b.Giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ
- a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
- GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ?
- GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c?
- Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0….
- Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1,2,3,4:
- HS làm bài Củng cố
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ - Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng
- HS sửa bài - HS nhận xét
- HS đọc bài toán, xác định cách giải - HS nêu: nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cư câu được 4 con thì số cá của ba người là: 2 + 3 + 4 = 9
- Nếu An câu được 5 con, Bình câu được 1 con, Cư câu được 0 con thì số cá của ba người là: 5 + 1 + 0 = 6
- ……..
- Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba người là a + b + c
- HS nhắc lại
- HS nêu thêm ví dụ.
- HS tính
- 9 được gọi là giá trị của biểu thức a + b + c
- HS thực hiện trên giấy nháp
- Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c
- Vài HS nhắc lại
- HS sửa & thống nhất kết quả
Tiết 14: KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA A .MỤC TIÊU :
- Kể tên một số bệnh lây qua dường tiêu hoá : tiêu chảy , tả , lị ….
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa : uống nước lã , ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu .
- Nêu cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa : - Thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh .
B .CHUẨN BỊ
- Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập