Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 49 - 54)

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc .

III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:

- Gọi hs đọc bài " Thư thăm bạn". - Gv nhận xét , cho điểm.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài qua tranh . - Tranh vẽ gì?

b.Hướng dẫn luyện đọc:

- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.

- Gv đọc mẫu cả bài. c.Tìm hiểu bài:

- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?

- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin ntn?

- Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? - Theo em cậu bé đã nhận được gì từ ông lão? - Nêu nội dung chính của bài.

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.

- HD + đọc mẫu diễn cảm theo cách phân vai. - Tổ chức cho hs đọc bài.

3. Củng cố dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.

- 1 hs đọc toàn bài.

- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó.

Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài.

- Ông lão lọm khọm , đôi mắt đỏ đọc , quần áo tả tơi…

- Hành động:Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó, nắm chặt tay ông…

Lời nói: Xin ông lão đừng giận ->chứng tỏ cậu thương xót , tôn trọng ông lão rất chân thành.

- Tình thương ,sự thông cảm , lời xin lỗi chân thành.

- Lòng biết ơn , sự đồng cảm. - Hs nêu .

- 3 hs thực hành đọc cả bài. - Hs theo dõi.

- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm.

Tiết 13:TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về :

- Cách đọc viết số đến lớp triệu. - Thứ tự các số

- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.

II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Thực hành:

Bài 1: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số đó.

- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét.

Bài 2: Viết số.

- Gv đọc từng số cho hs viết vào giấy nhỏp, 2 hs lên bảng lớp viết.

- Gv chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Bảng số liệu.

- Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài.

- Hs nối tiếp đọc số và nêu :

- Hs đọc đề bài. - Hs viết số.

5 760 342 5 706 34250 076 342 57 364 002 50 076 342 57 364 002 - 1 hs đọc đề bài.

- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả. + Nước nào có số dâm nhiều nhất?

+ Nước nào có số dân ít nhất?

b. Viết tên các nước có số dân từ ít đến nhiều? - Gv chữa bài , nhận xét.

Bài 4: Viết theo mẫu.

- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét.

Bài 5: Đọc lược đồ.

- Tổ chức cho hs đọc lược đồ nối tiếp. - Gv nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.

- Hs nối tiếp đọc bảng số liệu. - Ấn Độ ( 989 200 000) - Lào ( 5 300 000 )

- Lào ; Cam pu chia ; Việt Nam ; Liên Bang Nga ; Hoa Kì ;Ấn Độ.

- Hs đọc đề bài.

- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả. 1 000 000 000 gọi là một tỉ 5 000 000 000 gọi là năm tỉ

315 000 000 000 gọi là ba trăm mười năm tỉ

3 000 000 000 gọi là ba tỉ - 1 hs đọc đề bài.

- Hs quan sát lược đồ.

- Hs nối tiếp đọc lược đồ nêu số dân của các tỉnh.

Hà Giang: 48 100 dõn………

Tiết 5: TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I. Mục tiêu :

1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.

2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực tiếp và gián tiếp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ghi sẵn phần nhận xét.

III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý điều gì?

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài. b. Phần nhận xét. Bài tập 1 ; 2:

- Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé vào bảng nhóm theo nhóm.

- Các nhóm nêu kết quả.

- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho ta thấy cậu bé là người ntn?

- Gv nhấn mạnh nội dung .

Bài 3: Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau? - Gv nhận xét. * Ghi nhớ: c. Luyện tập: - 2 hs nêu. - 1 hs đọc đề bài.

-Nhóm 4 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu kết quả.

1.ý nghĩ của cậu bé:

- Chao ôi! ...xấu xí biết nhường nào

- Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão

2.Lời nói của cậu bé:

- Ông đừng …….cho ông cả.

+Cậu là người nhân hậu, giàu lũng trắc ẩn, thương người…

Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Gọi hs nêu miệng kết quả.

- Gv chữa bài, nhận xét.

+Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp.

- Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp ta phải làm gì?

Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp.

- Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp ta làm ntn?

3. Củng cố dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Hs đọc thầm 2 cách kể , nêu nhận xét của mình.

Cách 1:Dẫn trực tiếp Cách 2: Thuật lại gián tiếp. - 2 hs nêu ghi nhớ.

- Hs đọc đề bài.

- Nhóm 4 hs thảo luận , ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày. +Dẫn gián tiếp:Bị chó sói đuổi +Dẫn trực tiếp:

- Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông ngoại.

- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.

+Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.

+Lời dẫn giỏn tiếp cú thể thờm cỏc từ : rằng , là…

- 1 hs đọc yêu cầu

- Hs làm bài theo nhóm 6 , đại diện nhóm chữa .

+Vua nhỡn thấy ….hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai têm trầu này? Bà lão bảo:

- Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm. Nhà vua khụng tin, ….núi thật:

- Thưa, đó là trầu do con gái già têm. - 1 hs đọc đề bài.

- Thay đổi từ xưng hô , bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.

Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.Hoè đáp rằng thích lắm.

Tiết 3: ĐỊA LÝ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN. I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục , lễ hội , sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn.

1. kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa lí, địa hình của dãy núi Hoàng Liên Sơn?

2. Bài mới.

a/ Giới thiệu bài.

b/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài.

* HĐ1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.

- Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?

- Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS?

- Người dân ở vùng cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao?

- Gv kết luận : sgv. * HĐ2: Bản làng với nhà sàn. - Bản làng thường nằm ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?

-Nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? - Gọi hs các nhóm trình bày.

-Gv nhận xét.

* HĐ3: Chợ phiên , lễ hội , trang phục. Quan sỏt tranh sgk.

- Nêu những hoạt động trong chợ phiên?

- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?

- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở … Nhận xét về trang phục của các dân tộc trong hình 4 , 5 , 6?

- Gv nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 hs nêu.

- Hs theo dõi.

- Dân cư thưa thớt.

- Thái, Dao, Tày, Nùng, H'Mông…

- Đi bộ hoặc đi bằng ngựa , do núi cao đi lại khó khăn, đường giao thông chủ yếu là đường mòn.

- Nhóm 6 hs thảo luận.

- ở sườn núi cao hoặc ở thung lũng.

- Bản thường có ít khoảng mươi nhà , bản ở thung lũng thì đông nhà hơn.

- Tránh ẩm thấp và thú dữ. - Gỗ , tre , nứa

Bếp đặt ở giữa nhà sàn, là nơi đun nấu và sưởi ấm khi mùa đông giá rét.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Hs nghe.

- 4 ->5 hs nêu.

- Mua bán , trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá

- Vải thổ cẩm, ngựa,phục vụ đi lại, may vá.

- Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng…

- Hs quan sát tranh và nêu nhận xét của mình.

Tiết 3: ÂM NHẠC: ÔN BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH, BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I. Mục tiêu:

- Học sinh thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Nghiên cứu một vài động tác phụ họa, chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, thanh phách.

- Làm mẫu, giảng giải, phân tích, thực hành, lý thuyết.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w