Hànhđộng hỏi phát huy vai trò tích cực trong việc tham gia bình

Một phần của tài liệu hành động hỏi trong kịch của nguyễn huy tưởng (Trang 103 - 111)

7. Bố cục của luận văn

3.4.2. Hànhđộng hỏi phát huy vai trò tích cực trong việc tham gia bình

đánh giá, kể lại sự vật, sự việc một cách khách quan

Ví dụ:

(42) Nhưng hắn là một người thợ có hoa tay tuyệt thế, chạm trổ, nạm đục, xây dựng không kém đường gì. Lại có tài đào muôn kiểu hồ, vẽ những vườn hoa lộng lẫy như Bồng lai. Hắn còn là một tay hội họa khác thường: Chỉ một vẩy bút là chim hoa đã hiện trên mảnh lụa, thần tình biến hóa như cảnh hóa công. Còn cái tài tính toán thì không lời nào tả hết. Hắn sai khiến gạch đá như ông tướng cầm quân, có thể xây những lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà sao?[33, tr 16]

(43) Người ta đang làm đồng, người ta bỏ cả đấy, người ta đi biểu tình. Mừng là phải lắm chứ! Tây nó định đánh vào đây; nó định giết hết mọi người, đốt hết mọi nhà như ở Mỏ - Nhai, như ở Bình- Gia. Mình không để cho nó vào, mình bảo nhau đấu sức lại, chỉ có tay không, súng kép mà đánh đuổi được chúng nó. Mình bây giờ cai trị lấy mình, sung sướng đến như thế, mà không biết sung sướng thì thôi chứ còn gì! Hỏng quá đi mất thôi!...Này, biểu tình lại

sắp đi qua rồi đấy.Có đi không? Hay để thiên hạ người ta cười cho? [19, tr 31]

(44)Bắt những người ấy thì có tội chứ không phải chơi đâu. Người ta bỏ

cả cửa nhà đi làm cách mạng, có thù hằn gì với ai, chả giúp thì thôi, cứ mặc kệ

người ta với Tây, việc gì lại đi bắt người ta? [19, tr 74]

(45) Sao Nhật nó cứ đánh thế, nó không giết hết chúng nó đi, có nhẹ kiếp

người mình không, còn để làm gì?[19, tr 27]

Trong các phát ngôn trên, hành động nói của ngƣời phát ngôn mang màu sắc chủ quan khi họ bình luận, đánh giá về sự vật sự việc.Hình thức hỏi không chỉ nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa của lời bình, lời đánh giá mà với hình thức ấy tác giả dƣờng nhƣ còn hƣớng tới ngƣời đọc, kiếm tìm sự đồng cảm và lôi kéo ngƣời đọc cùng nhập cuộc.

Hành động nói của ngƣời phát ngôn mang màu sắc khách quan khi lời kể, lời tƣờng thuật đƣợc thực hiện.

Ví dụ:

(46) Nghĩ cũng thương. Chả biết bây giờ đi đâu?Hôm đi, mưa quá.Giá chậm một tí nhỉ, thì cụ Hương cụ ấy bắt được, tài thật.Vừa đi độ nửa giờ là cụ

Hương mấy Tây ập đến.Dễ cũng được hai tháng rồi nhỉ? [19, tr 26]

Tóm lại, với hai vai trò: hành động hỏi góp phần quan trọng trong việc bộc lộ nội tâm, và hành động hỏi phát huy vai trò tích cực trong việc tham gia bình luận, đánh giá, kể lại sự vật, sự việc một cách khách quan, thì câu hỏi gián tiếp trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng, đã vƣợt ra khỏi chức năng giao tiếp thông thƣờng của nó, và thực sự trở thành những sáng tạo có giá trị tu từ cao.

Trong hai vở kịch “Bắc Sơn” Và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng cũng nhƣ trong giao tiếp của ngƣời Việt, những câu hỏi gián tiếp thƣờng đƣợc sử dụng khi ngƣời nói không muốn tƣờng minh mục đích nói của mình qua câu chữ vì những lí do khác nhau để:

- Thể hiện tính lịch sự.

- Không muốn chịu trách nhiệm về lời nói của mình. - Nói cạnh khóe, xỏ xiên ai đó.

Việc sử dụng hành động hỏi nói chung trong hai vở kịch “Bắc Sơn” Và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng, và những hành động hỏi gián tiếp nói riêng góp phần chứng minh tính đúng đắn của lí thuyết lịch sự.

3.5. Tiểu kết

Ở chƣơng 3 của luận văn, chúng tôi đã tiến hành phân loại, mô tả hành động hỏi đƣợc dùng để biểu thị mục đích nói khác thể hiện trên các phƣơng diện:

- Đặc điểm hình thức. - Nội dung biểu hiện.

- Vai trò của câu hỏi trong việc biểu thị các hành động nói khác. Kết quả khảo sát cho thấy:

- Các hành động nói gián tiếp đƣợc biểu thị qua hình thức của câu hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” Và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng rất phong phú, đa dạng. Mỗi câu hỏi không chỉ thể hiện một hành động nói gián tiếp mà có khi một chuỗi vài ba hành động gián tiếp nhƣ: khẳng định, khẳng định - khuyên, khẳng định - trách - khuyên…

- Hành động hỏi đƣợc sử dụng theo lối gián tiếp trong hai vở kịch “Bắc Sơn” Và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng, có dấu hiệu hình thức giống với câu trực tiếp và câu hỏi nói chung trong tiếng Việt.

- Câu hỏi đƣợc sử dụng theo lối gián tiếp trong hai vở kịch “Bắc Sơn” Và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng có khả năng làm giảm đi sắc thái tiêu cực của một số hành động nói, làm tăng lên tính lịch sự trong giao tiếp.

- Hành động hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” Và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng đƣợc sử dụng theo lối gián tiếp, có tác dụng làm nổi bật việc miêu tả thế giới nội tâm của con ngƣời. Câu hỏi đƣợc sử dụng theo lối gián tiếp trong kịch của Nguyễn Huy tƣởng nói chung thƣờng mang đậm chất sử. Nó bộc lộ đƣợc tinh thần cách mạng của nhân vật và bộc lộ đƣợc hoàn cảnh lịch sự đất nƣớc thời bấy giờ. Đồng thời bộc lộ đƣợc tƣ tƣởng tình cảm của tác giả về nhiều vấn đề lịch sử đƣợc đặt ra trong các tác phẩm kịch. Nhờ đó mà Nguyễn Huy Tƣởng đƣợc đánh giá là ngƣời “mở đầu một cách đích đáng cho dòng văn chƣơng viết về truyền thống, về lịch sử trung đại Việt Nam trong nền văn chƣơng hiện đại Việt Nam”.

KẾT LUẬN

1. Thực hiện đề tài “ Hành động hỏi trong kịch của Nguyễn Huy Tƣởng” chúng tôi đã tiến hành thống kê, phân loại và miêu tả các dạng mô

hình cấu trúc câu hỏi thể hiện hành động hỏi, một số biểu hiện của phép lịch sự qua hành động hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “ Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng. Luận văn này đã trình bày cơ sở lí thuyết gồm các vấn đề sau:

- Lí thuyết về hành động ngôn ngữ - Câu hỏi và hành động hỏi

- Lí thuyết về phép lịch sự và hành động hỏi

2. Qua việc thống kê, phân tích, miêu tả các hình thức câu hỏi thể hiện hành động hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng, luận văn đã đi tới kết quả nhƣ sau:

- Về kết quả thống kê: tổng số hành động hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng là 700 câu, trong đó:

- Hành động hỏi trực tiếp (đƣợc sử dụng đúng với mục đích hỏi) là 346 câu, chiếm 49% gồm các loại hành động hỏi: sử dụng đại từ nghi vấn, sử dụng quan hệ lụa chọn “hay”, sử dụng các phụ từ nghi vấn và sử dụng các tiểu từ tình thái.

- Hành động hỏi gián tiếp (đƣợc dùng với mục đích nói khác) có 354 câu, chiếm 51% gồm các loại: hỏi - khẳng định, hỏi - bộc lộ (bày tỏ, giãi bày), hỏi - kể/ tả, hỏi - trách, hỏi - than, hỏi - khuyên, hỏi - đánh giá, nhận xét, hỏi -

nhắc, hỏi - từ chối/ bác bỏhỏi để biểu thị một số hành động gián tiếp khác.

3. Qua quá trình khảo sát, phân loại, mô tả 700 câu hỏi trên, chúng tôi nhận thấy:

- Hành động hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “ Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng sử dụng những câu hỏi đƣợc tạo nên bởi lời tác giả, lời nhân vật.

- Hành động hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng sử dụng những phƣơng tiện nghi vấn chuyên dùng nhƣ:

đại từ nghi vấn, các cặp phụ từ nghi vấn, quan hệ từ để hỏi “hay”, các tiểu từ tình thái.

+ Thực hiện hành động hỏi trực tiếp, câu hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng vừa mang những dấu hiệu đặc trƣng về hình thức, vừa thỏa mãn những điều kiện sử dụng HĐƠL, đạt đƣợc đích ở lời hỏi.

+ Thực hiện hành đông hỏi gián tiếp, câu hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng có sự thay đổi về mục đích nói: ngƣời hỏi thực hiện hành động hỏi không phải để nhận đƣợc câu trả lời, không phải để thỏa mãn những hoài nghi thắc mắc mà là để khẳng định, bộc lộ, trách móc, than thở, khuyên nhủ, đánh giá…

- Hành động hỏi TT và GT trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng đƣợc thực hiện trong sự chi phối của phép lịch sự. Hành động hỏi tuy mang tính áp đặt, ràng buộc ngƣời nghe vào trách nhiệm trả lời nhƣng trong quá trình sử dụng câu hỏi, Nguyễn Huy Tƣởng đã hạn chế những hành vi đe dọa thể hiện bằng cách:

+ Sử dụng các biện pháp dịu hóa nhƣ nói giảm, nói tránh, thanh minh; đặc biệt là lảng tránh hành vi đe dọa thể diện nhƣ: nhắc, khuyên, trách, từ chối…bằng hành động hỏi nhằm tăng tính lịch sự trong giao tiếp.

+ Sử dụng các hành vi tôn vinh thể diện ngƣời khác nhƣ: đề cao, khen ngợi…

Nhờ cách sử dụng đó mà hành động hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng thƣờng đạt hiệu quả cao trong giao tiếp, gợi ý cho ngƣời nghe, ngƣời đọc về một lối ứng xử mang tính văn hóa và thấm nhuần văn hóa Việt.

Những kết quả nêu trên cho thấy hành động hỏi trong hai vở kịch “Bắc Sơn” và “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng là một trong những sáng tạo tu từ góp phần làm nên thành công nhiều mặt của tác phẩm.

. Đề cập đến một bộ phận nhỏ: hành động hỏi trong kịch

của Nguyễn Huy Tưởng, chúng tôi mong muốn có thể tiếp cận tác phẩm ở bình

diện ngữ dụng học.

Dù đã rất cố gắng, nhƣng do trình độ và khả năng còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc các ý kiến góp ý quý giá của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Diệp Quang Ban, (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, NXB ĐH &THCN.

2. Diệp Quang Ban, (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB GD, Hà Nội. 3. Diệp Quang Ban, (2007), Ngữ pháp tiếng Việt , tập 2, NXB GD.

4. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB GD.

5. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB GD.

6. Đỗ Hữu Châu, (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB GD.

7. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, (2008), Cơ sở

ngônngữ học và tiếng Việt, NXB GD.

8. Nguyễn Đức Dân, (1996), Lô gic và tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội.

9. Trần Ngọc Diệp, (2011), Hành động hỏi trong kịch của Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Hải Phòng.

10. Phan Cự Đệ, Kịch Nguyễn Huy Tưởng (đăng trong tạp chí Văn học, số 3- 1964).

11. Lê Đông, (1996), Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi chính danh, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội.

12. Hà Minh Đức, Giới thiệu cho kịch của Nguyễn Huy Tưởng,Nxb Văn học,

HN-1963.

13. Hà Minh Đức,Phan Cự Đệ, (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960),

NXB Văn học.

14. Hà Minh Đức, (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (lời giới thiệu), NXB Văn học

15. Nguyễn Thiện Giáp, (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG Hà Nôi. 16. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết , (2007),

17. Cao Xuân Hạo, (1999), Câu trong tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội.

18. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.

19. Tô Hoài biên soạn, Kịch Bắc Sơn, NXB KHXH, Hà Nội, 1999. 20. Hồ Lê, (1991), Cú pháp tiếng Việt, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội. 21. Hồ Lê, (1993), Cú pháp tiếng Việt, tập2,tập 3, NXB KHXH, Hà Nội. 22. Đỗ Thị Kim Liên, (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB GD, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Lƣơng, (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với

việcbiểu thị các hành vi ngôn ngữ, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2001), Một số tiểu từ tình thái đứng cuối câu

dùngđể hỏi, những vấn đề ngôn ngữ học - Kỉ yếu hội nghị khoa học, Viện

Ngôn ngữ, Hà Nội.

25. Hoàng Phê, (chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

26. Hoàng Trọng Phiến, (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, NXB ĐH & THCN.

27. F.D. Saussure, (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (bản dịch), NXB KHXH.

28. Trần Đình Sử, (2000), Lí luận và phê bình văn học, NXB GD.

29. Nguyễn Đăng Sửu, Đặc điểm của câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng

Việt , NXB KHXH, Hà Nội, 2010.

30. Đặng Thị Hảo Tâm, Cơ sở lí giải nghĩa hàn ẩn của các hành vi ngôn

ngữgián tiếp trong hội thoại, Luận án TS Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà

Nội, 2003.

31. Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB KHXH, Hà Nội, 1964.

32. Nguyễn Văn Thành, Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng (đăng trên tạp chí sân khấu số 1-1984).

33. Nguyễn Huy Thắng biên soạn, (2007), Kịch Vũ Như Tô, NXB TN.

34. Tất Thắng, Cuộc tao ngộ giữa kịch và văn (bài trong Hội thảo khoa học

35. Lê Quang Thiêm, (2008), Ngữ nghĩa học (tập bài giảng), NXB GD.

36. Nguyễn Thị Thìn, (1994), Câu nghi vấn tiếng Việt, một số kiểu câu

nghivấn không dùng để hỏi, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Hà Nội.

37. Hồ Thị Phƣơng Trang, (2012), Hành động hỏi trong thơ Tố Hữu, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Thái Nguyên.

38. Phạm Hùng Việt, (2003), Trợ từ trong tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH, Hà Nội.

39. Lê Anh Xuân, (2002), Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu

hỏichính danh, Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội.

40. Nguyễn Nhƣ Ý, (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội.

41. Hoàng Thị Yến, (2001), Về một số khái niệm liên quan tới câu hỏi và

hànhđộng hỏi trong tiếng Việt, Từ điển học và Bách khoa thƣ, số 6 (14),

Một phần của tài liệu hành động hỏi trong kịch của nguyễn huy tưởng (Trang 103 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)