- Hai TT cắt nhau của ĐT có t/c gì?
Tiết 39 Đ2.liên hệ giữa cung và dây.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
- KT: Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”.
- KN: Nắm đợc nội dung và cách chứng minh đl1,2.
- TĐ: Bớc đầu vận dụng đl vào bài tập.
II. Chuẩn bị
- GV : GA.
- HS :KT đã học về góc ở tâm của đờng tròn. - Đồ dùng D - H: Thớc thẳng, com pa, phấn màu.
III.Tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1 KT: nhớ đc kn góc ở tâm, cung bị chắn. ss, cộng sđ cung KN: Phát biểu đc các kn trên.
1.Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, các k/n cung bị chắn, góc chắn nửa đờng tròn. 2.Nêu ĐN số đo cung, so sánh hai cung, khi nào thì sđằAB = sđ ằAC+ sđCBằ
* Hoạt động 2: (32')
Dạy học bài mới.
KT: nhớ đc nội dung các ĐL. KN:CM đợc các ĐL.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng -Vẽ (O), dây AB.
-GV giới thiệu các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung”.
-Lấy VD trên hình vẽ.
?Nếu cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD, nhận xét về hai dây căng hai cung đó?
⇒ ĐL 1.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl của đl. -Nhận xét? GV nhận xét. HD hs phân tích: AB = CD ⇑ ∆AOB = ∆COD (vì OA =OB =R) ⇑ ãAOB COD= ã ⇑ ằAB = CDằ Gọi 1 hs lên bảng c/m. -Nhận xét?
-Cho HS nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt - kl.
-Cho HS thảo luận theo nhóm. -Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Nêu nd MĐ đảo của ĐL 1? c/m mệnh đề đó? ⇒ ĐL 2. n m O A B VD:
-Dây AB căng cung hai cung AmB và AnB. -Cung AmB căng dây AB.
1.Định lí 1. A O B C D Cho (O). GT ằABnhỏ = CDằ nhỏ KL AB = CD. Chứng minh Xét ∆AOB và ∆COD có ằAB = CDằ ⇒ ãAOB COD=ã mà OA = OB = OC = OD (bán kính của (O)) ⇒ ∆AOB = ∆COD (c.g.c) ⇒ AB = CD. Bài 10 sgk tr 71. 2cm O B A a) sđằAB = 600 ⇒ ãAOB= 600
Vậy ta vẽ góc ở tâm ãAOB = 600 ⇒sđằAB = 600
b) Khi đó ∆OAB đều ⇒ AB = R = 2 cm.
cả (O) có sđ bằng 3600 đợc chia thành 6 cung bằng nhau, vậy sđ mỗi cung là 600 ⇒ các dây căng mỗi cung có độ dài là R
2.Định lí 2.
* Hoạt động 3: KT: Nhớ đc KT trọng tâm trong bài.
KN:VD ĐL CM đợc hai đoạn thẳng bằng nhau. Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học.
Bài 14 trang 72 SGK.
GT Cho (O) , đờng kính AB, dây cung MN, ẳAM = ằAN KL IM = IN I O A B M N Chứng minh Vì ẳAM =ằAN ⇒ AM = AN (liên hệ giữa cung và dây)
Mà OM =ON = R ⇒ AB là đờng trung trực của MN ⇒ IM = IN. ? Mệnh đề đảo có đứng không? Vì sao?
* Hoạt động 4:
Hớng dẫn về nhà(2')
KT: Nhớ đc các ĐL liên hệ giữa cung và dây. KN: VD đợc ĐL để làm BT.
CB: Đọc trớc bài:Góc nội tiếp. Học thuộc lí thuyết.
Xem lại cách giải các VD + BT. Làm bài 11, 12tr 72 SGK.
IV/ Rút kinh nghiệm:
... ...
Tiết 40 Đ3.góc nội tiếp.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu