-TĐ: Rèn t duy, suy luận lô-gic.
II. Chuẩn bị
- GV : GA.
- HS: Các KT đã học trong chơng III.
- ĐDDH: Thớc , com pa, MTBT, phấn màu.
III.Tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1 KT: Nhớ đc các KT đã học về đờng tròn. O
R1 R2
KN: Phát biểu đc các đn, tc, ct đã học trong ch… ơng III. Ôn tập kết hợp với kiểm tra.
* Hoạt động 2: (40') KT: Nhớ đc các KT cơ bản trong chơng III.
O A A C D B m t G D H O B E A C F 6 4 3 a a a R O Giáo án hình học 9
Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 114
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Cho đề bài y/c HS suy nghĩ làm bài
-Tính số đo các cung nhỏ AB; CD và số đo các cung lớn AB; CD?
- Tìm Đk của a và b để các cung nhỏ AB và CD bằng nhau?
- Khi nào thì cung AB lớn hơn cung CD
- HS suy nghĩ và làm bài. Trình bày vào vở.
- GV nx.
HS đọc dề bài 89. HS lên bảng vẽ hình
-nêu ĐN về sđ của cung nhỏ trong đờng tròn
- Nêu đn và đl về góc nội tiếp trong đờng tròn, Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB ntn? Sđ góc ACB? - Nêu đn và đl về góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn? Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong đtròn ntn? SS góc ADB và góc ACB? - Nêu đn và đl về góc có đỉnh ở bên ngoài đtròn. Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đtròn ntn? SS góc AEB với góc ACB?
- Ra tiếp đề bài y/c HS chỉ ra các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. - HS hoạt động nhóm.
- Sau 3 phút đại diện nhóm đa ra kết quả của mình.
Các nhóm so sánh kết quả Nx.
GV nx.
- GV ra tiếp đề bài.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
- GV vẽ hình trên bảng rồi gọi 3 HS lên bảng: Mỗi HS tính đọ dài của 1 đa giác đều trong bài.
- GV nx, sửa sai cho HS (nếu có)
Bài 1. Cho (O), AOB aã = 0,
ã 0
COD b= . vẽ dây AB, CD. a) +)sđABằ nhỏ= sđAOB aã = 0, sđABằ lớn= 3600 – sđ ABằ nhỏ = 3600 – a0. +) sđCDằ nhỏ = sđCOD bã = 0, sđCDằ lớn= 3600 – sđ CDằ nhỏ = 3600 – b0 b) ABằ nhỏ = CDằ nhỏ ⇔ a0 = b0 hoặc AB = CD c) ABằ nhỏ > CDằ nhỏ ⇔ a0 > b0 hoặc AB > CD Bài 2. (Bài 89 tr 104 sgk) a) sđAmBẳ = 600 ⇒ AmBẳ là cung nhỏ ⇒ sđAOBã = sđAmBẳ = 600. b) sđACBã =1 2sđAmBẳ = 300. c) sđABtã = 1 2sđAmBẳ = 300. d) ADB ACBã >ã e) AEB ACBã < ã
Bài 3. đúng hay sai?
Tứ giác ABCD nội tiếp đợc một đờng tròn nếu có một tròn các điều kiện sau:
1) DAB BCD 180ã +ã = 0 2) bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I. 3) DAB BCDã =ã 4) ABD ACDã = ã 5) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A. 6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D. 7) ABCD là hình thang cân.
8) ABCD là hình thang vuông. 9) ABCD là hình chữ nhật 10) ABCD là hình thoi.
Trả lời: các câu đúng là 1,2,4,6,7,9
Bài 4. Cho (O; R). Vẽ lục giác đều , hình vuông, tam giác đều nội tiếp đờng tròn. Nêu cách tính độ dài các cạnh đó.
Giải Với lục giác đều ta có
a6 = R Với hình vuông ta có
a4 = R 2 Với tam giác đều ta có
* Hoạt động 3: KT: Nhớ đc các dạng BT đã làm trong giờ.
KN: Tính đc DT một sồ hình thờng gặp trong thực tế. -Giáo viên chốt các dạng bài tập đã chữa
* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà(2')
KT: Nhớ đc các CT tính dt hình tròn, quạt tròn.
KN: Tính đc dt h.tròn, quạt tròn, vành khăn, viên phân. CB: Ôn tập chơng III.
-Học kĩ lí thuyết.
-Xem lại các bài đã chữa.
-Làm bài 92,93,94,95,96 sgk tr 104,105.
Tiết 56 ôn tập chơng III. (tiếp)
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu