Ôn tập lý thuyết

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 34 - 39)

1. Các kiến thức cơ bản ( bảng phụ ) .

2. Tóm tắt các công thức đã học trong chơng I ( sgk - 92 ) 3. Bài tập 33 ( sgk - 93 ) a) Đáp án đúng : C b) Đáp án đúng : D c) Đáp án đúng : C 4. Bài 34 ( sgk- 93 ) a) Đáp án đúng : C Đáp án đúng : C

* Hoạt động 3: (18') KT: Hiểu đc cách đo chiều cao của vật trong giờ TH. KN: Đo đợc chiều cao của vật.

- GV ra bài tập 35 ( sgk - 94) gọi HS

đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , II.Bài tập luyện tập

KL của bài toán .

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? .

- Để tính đợc àB , Cà ta dựa theo tỉ số lợng giác nào ?

- Hãy cho biết tỉ số lợng giác nào , của góc nào có tỉ số là : AB / AC ? - Tính tgC →Cà rồi suy ra tính Bà . - GV cho HS dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi tính Cà ( làm tròn đến độ ) . - Cho HS lên bảng làm bài sau đó GV chữa và chốt cách làm .

- Đọc đề bài bài tập 36 ( sgk) sau đó vẽ hình và ghi GT KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

- Tam giác vuông AHB có những yếu tố nào đã biết ? cần tìm yếu tố nào ? - Để tính AB ta dựa theo định lý nào ?

- Hãy tính AH và tính AB ?

- Tơng tự xét tam giác vuông AHC ta có cách tính AC nh thế nào ? Hãy tính AC nh trên .

- GV cho HS làm sau đó gọi HS đứng tại chỗ nêu lời giải .

- GV ra bài tập 37 ( sgk) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm bài ? - Gợi ý : Hãy tính BC2 và AB2 + AC2

rồi so sánh và kết luận .

- Theo định lý Pitago đảo ta có gì ? - GV gợi ý HS làm tiếp phần (a) và (b) cho HS về nhà làm bài .

- Tính tỉ số lợng giác của Bà vàCà sau đó tra

bảng tìm àBCà . Từ đó tính AH

GT ∆ ABC vuông tại A AB : AC = 19 : 28 KL Tính Bà , Cà

A C

Giải :

Theo tỉ số lợng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ta có : → = → = 28 19 tgC AC AB tgC tgC ≈ 0,6786 →Cà ≈ 340 mà Bà +Cà = 900 ( hai góc phụ nhau ) →Bà = 900 - Cà →àB = 560 Vậy các góc cần tìm là : 340 và 560 . • Bài tập 36 ( sgk - 94 ) GT ∆ ABC có B = 450 A AH ⊥ BC ; BH = 20 cm ; HC = 21 cm KL Tính AB , AC B H C Giải : Xét ∆ AHB có ( H = 900) ; Bà = 450 →∆ AHB vuông cân →Cà = 450 và AH = BH = 20 cm . áp dụng Pitago ta có : AB2 = BH2 + AH2 → AB2 = 202 + 202 = 400 + 400 = 800 → AB ≈ 28 , 3 (cm) Xét ∆ AHC ( H = 900 ) áp dụng Pitago ta có : AC2 = AH2 + HC2 AC2 = 202 + 212 = 400 + 441 = 841 AC = 29 ( cm) B • Bài tập 37 ( sgk - 94 ) Chứng minh : a) Có : BC2 = 7,52 = 56,25 (cm) Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 H = 36 + 20,25 = 56,25 (cm) Vậy AB2 + AC2 = BC2 A C Theo Pitago đảo →∆ ABC vuông tại A

Có SinB = = = 5 7 5 4 BC AC , , 0,6 →Bà ≈ 370 →Cà = 530 AH.BC = AB .AC → 7,5. AH = 6.4,5 → AH = 3,6 ( cm)

* Hoạt động 3: KT: Hiểu đc cách đo chiều cao của vật trong giờ TH. KN: Đo đợc chiều cao của vật.

- Giải bài tập 36 ( b) - TH 2 gọi 1 HS lên bảng làm bài .

* Hoạt động 4:

Hớng dẫn về nhà(3')

KT: Nhớ đc các HT liên hệ giữa C và G trong TGV. KN: VD các HT đã học để giải các bài toán thực tế. CB: Làm trớc các BT trong phần ôn tập chơng I.

- Học thuộc các kiến thức về hệ thức lợng trong tam giác vuông .

- Xem lại các bài tập đã chữa . Vận dụng vào giải tam giác vuông .

- Ôn tập cách tra bảng , giải tam giác vuông và bài toán thực tế .

- Giải tiếp các bài tập trong SGK - 16 , 17 ( BT 38 , 39 , 40 ) - Giải bằng cách vận dụng vào tam giác vuông .

IV/ Rút kinh nghiệm:

...

……… ………

Tiết :18. Ôn tập chơng I (tiếp )

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- KT: Tiếp tục củng cố các kiến thức về hệ thức lợng trong tam giác vuông.

- KN: Có kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng bài toán thực tế vào tam giác vuông .

- TĐ: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và giải bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị

- GV : GA

- HS : Giải bài tập trong SGK - 94 , 95 , 96 .

- Đồ dùng DH: BS, máy tính bỏ túi , bảng phụ vẽ hình 49 , 50 ( SGK - 95).

III.Tổ chức các hoạt động:

* Hoạt động 1 KT: Nhớ đợc các HTL trong tam giác vuông. KN: Giải đợc tam giác vuông.

- Viết công thức tỉ số lợng giác và tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau . Giải bài tập 37 ( b) - SGK - 94

- Viết các TSLG của góc nhọn trong tam giác vuông .Giải câu hỏi 2 (sgk - 91) .

* Hoạt động 2: (28') KT: Nắm đợc các HTL trong tam giác vuông. KN: VD các HTL đã học vào giải các BT thực tế.

Bài tập 38(sgk )

- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó treo bảng phụ vẽ hình 48 ( sgk ) gợi ý HS làm bài .

- Để tính AB ta phải tìm các khoảng cách nào ?

- Tính IA và IB từ đó suy ra AB . - Muốn tính IA và IB ta dựa vào các tam giác vuông nào ? đã biết những gì , cần tìm gì ? dựa theo hệ thức nào? - Nêu các hệ thức liên hệ để tính IA và IB dựa vào các yếu tố đã biết ? Gợi ý : Xét ∆ vuông IAK và ∆ vuông

Xét ∆ IAK ( I = 900) B Theo hệ thức liên hệ

giữa góc và cạnh trong tam giác vuông ta có : A AI = tg K . IK

→ AI = tg 500 . 380

→ AI ≈ 1,1918 . 380

→ AI ≈ 453 (m) Xét ∆ IBK ( I = 900)

lại có : IKB = IKA + AKB I 380m K

IBK tính theo tỉ số tg của góc K và IKB .

- GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài . GV nhận xét và chữa bài .

Theo hệ thức liên hệ ta có : IB = tg IKB . IK

→ IB = tg 650 . 380 → IB ≈ 2,145 . 380

→ IB = 815 (m) → AB = IB - IA = 362 (m) Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là 362 (m)

Bài tập 39( sgk)

- GV ra tiếp bài tập 39 ( sgk ) yêu cầu HS vẽ lại hình minh hoạ sau đó ghi GT , KL của bài toán .

- Theo hình vẽ ta có gì ? cần tìm gì ? - Để tính đợc CE ta cần tính những đoạn nào ? vì sao ?

- GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách làm .

- Gợi ý : Dựa vào các tam giác vuông ABC và DEC tính AC , DC , góc E rồi áp dụng hệ thức liên hệ tính EC ( theo tỉ số sin E )

- GV gọi HS đứng tại chỗ giải bài . Sau đó gọi HS khác nêu nhận xét bài làm của bạn .

- GV chú ý lại cách làm bài toán thực tế nh trên . GT ∆ ABC ( A = 900) ; AB = 20m ; Bà = 500 DE ⊥ AC ; AD = 5m KL Tính : EC = ? A D C Giải Xét ∆ ABC vuông tại A Theo hệ thức liên hệ ta có B E AC = tg B . AB → AC = tg 500 . 20 → AC ≈ 1,1917 . 20 → AC ≈ 23,84 (m) Xét ∆ vuông DEC có Dà = 900 ; Eà = Bà = 500 ( đồng vị ) DC = AC - AD = 23,84 - 5 = 18,84 (m) Theo hệ thức liên hệ ta có : EC = 0 50 DC SinE DC sin = → EC , (m) , , 6 24 766 0 84 18 ≈ ≈

Vậy khoảng cách giữa 2 cọc là : 24,6 ( m)

Bài tập 40 ( sgk )

- Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm . - Hãy vẽ hình minh hoạ và ghi GT và KL của bài toán trên .

- Để tính chiều cao của cây ( BE ) ta phải dựa vào tam giác vuông nào ? dùng hệ thức nào ? nêu cách tính AB - Gợi ý : Xét tam giác vuông ABC tính AB theo AC và góc nhọn C . - AB = ...C . AC ?

- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài . GV chữa và chốt cách làm . GT ∆ ABC ( A = 900 ) ; Cà = 350 ; AC = 30 m CD = 1,7 m KL Tính : BE ? B C A D E Giải :

Xét ∆ vuông ABC : Theo hệ thức liên hệ Ta có : AB = AC . tg C → AB = 30 . tg 350

→ AB ≈ 30 . 0,7002 → AB ≈ 21 (m) Vì CDEA là HCN → CD = AE = 1,7 m

→ BE = AB + AE = 21 + 1,7 = 22 ,7(m) vậy chiều cao của cây là 22 ,7 m

* Hoạt động 3: KT: Nhớ đợc các HTL trong tam giác vuông. KN: Giải đợc một số bài toán thực tế.

- Nêu cách giải tam giác vuông và điều kiện để giải đợc tam giác vuông . - Vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán 41 ( sgk ) và nêu cách giải .

* Hoạt động 4:

Hớng dẫn về nhà(3')

KT: Nhớ đc các HT liên hệ giữa C và G trong TGV. KN: VD các HT đã học để giải các bài toán thực tế. CB: Tiết sau KT 45 phút.

- Nắm chắc các cách giải tam giác vuông .

- Học thuộc các hệ thức trong tam giác vuông .

- Ôn tập kỹ các kiến thức đã học , xem lại các bài tập đã giải . - Làm tiếp các bài tập tơng tự trong SGK và SBT

IV/ Rút kinh nghiệm:

...

……… ………

Tiết 19 Kiểm tra chơng i

Ngày soạn: ngày dạy :

I. Mục tiêu:

- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS trong chơng I

- Kiểm tra các kiến thức về hệ thức lợng trong tam giác vuông, TSLG của góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

- Kiểm tra viêc vận dụng các hệ thức lợng trong tam giác vuông, TSLG của góc nhọn vào giải bài toán tính số đo góc và số đo cạnh của ta, giác.

- rèn tính tự giác , nghiêm túc, tính kỷ luật trong làm bài kiểm tra.

II. Đề bài

A/ Phần trắc nghiệm (4đ)

Bài 1 (2đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng:

∆ABC vuông tại A, đờng cao AH, AB = 3 ; A AC = 4 thì ta có: a) BC có số đo bằng: 6 8 A.3 B.5 C.7 D. 10 b) sin B bằng: A. 1 2 B.1 3 C. 4 5 D. 3 5 B H C c) Góc B có số đo xấp xỉ bằng: A. 53o B. 54o C. 55o D. 56o d) AH có số đo bằng: A. 2,4 B.4,8 C.7,2 D. 10

Bài 2 (2đ). Điền vào dấu ( ) để có khẳng định đúng:…

a) α β; là 2 góc nhọn phụ nhau thì: Sin α = ……

b) α là góc nhọn bất kỳ thì Sin2 α + Co s2 α = …….

c) ∆ABC vuông tại A có C = 63o => B = ………

d) Trong tam giác vuông : độ dài mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân

B/Tự luận (6đ)

Bài1, (2đ) Cho sinα = 0,6. Tính cosα; tgα ; cotgα ?

Bài 2, (4đ) Cho ∆ABC vuông tại A , AH vuông góc với BC , AB = 9cm , AC= 12 cm.

a, Tính góc B, góc C, BC, AH , HB, HC.

b, Phân giác góc C cắt AB tại E .Tính AE, BE.

( góc làm tròn đến độ, cạnh làm tròn đến cm)

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w