Của đờng tròn.

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 52 - 56)

II. Chuẩn bị GV : GA

của đờng tròn.

đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn.

Đặt OH = d ta có bảng sau: VTTĐ của đ/ thẳng a

và đ/ tròn (O;R) chungSố đ/ Hệ thức giữa d và R a và (O) cắt nhau 2 d < R

a và (O) TX nhau 1 d = R a và (O) k giao nhau 0 d > R

?3 SGK tr 109.

KT: Nhớ đợc các VTTĐ của đthẳng và đtròn. KN: Nhận biết đợc các VTTĐ của đthẳng và đtròn. ? Nêu định lí và các vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng tròn?

Bài 18 tr 110 sgk.

Vì A(3 ; 4) nên (A ; 3) tiếp xúc với Ox và không giao nhau với Oy.

* Hoạt động 4:

Hớng dẫn về nhà(3')

KT: Nhớ đợc các VTTĐ của đthẳng và đtròn. KN: Nhận biết đợc các VTTĐ của đthẳng và đtròn. CB:Đọc trớc bài DH nhận biết TT của đờng tròn. -Học thuộc bài. Xem lại các bài đã chữa. Làm bài 19, 20 sgk tr 110.

IV/ Rút kinh nghiệm:

...

……… ………

Tiết 26 Đ5.các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

của đờng tròn.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- KT: Nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp ruyến của đờng tròn.

- KN: Biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đờng tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đờng tròn.Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập.

- TĐ: có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị

- GV : GA

- HS :KT về đờng tròn.

- Đồ dùng D - H: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ.

III.Tổ chức các hoạt động:

* Hoạt động 1 KT: Nhớ đc ĐL liên hệ giữa dây và kc từ tâm đến dây. KN: PB đợc ĐL.

- Biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đờng tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đờng tròn.

- Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập.

* Hoạt động 2: (30')

Dạy học bài mới.

KT: Nhớ đợc các VTTĐ của đthẳng và Đtròn. KN:VD đc KT đã học về đtròn để làm BT. Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng

nào nhận biết một tiếp tuyến của đờng tròn?

-GV vẽ hình: cho (O), lấy c ∈ (O). Qua C vẽ đt a ⊥ OC. A có là tiếp tuyến của (O)? Vì sao?

⇒ ĐL?

-Cho hs làm ?1 ra giấy nháp -Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.

-Cho hs nghiên cứu đề bài.

-Vẽ hình tạm để hớng dẫn hs phân tích.

-Giả sử qua A ta đã dựng đợc tiếp tuyến AB của (O), nhận xét về ∆

AOB?

-Tam giác AOB vuông tại B có OA là cạnh huyền , làm thế nào để xác định đợc điểm B?

-Vậy B nằm trên đờng nào? -Nêu cách dựng tiếp tuyến AB?

-Cho hs làm ?2. Chứng minh cách dựng trên là đúng.( làm ra giấy nháp). -Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Định lí

Nếu một đờng thẳng đi qua 1 điểm của đờng tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đ- ờng thẳng ấy là một tiếp tuyến của đờng tròn.

?1 SGK tr 110.

GT : ∆ABC, AH ⊥ BC

KL : BC là tiếp tuyến của (A ; AH).

Chứng minh

A

B H C

Ta có BC ⊥ AH tại H, AH là bán kính của (A;AH) nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn.

2. áp dụng

Qua A nằm trên (O), hãy dựng tiếp tuyến của đờng tròn.

Cách dựng:

-Dựng M là trung điểm của AO. -Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C.

-Kẻ các đờng thẳng AB, AC. Ta đợc các tiếp tuyến cần dựng

?2 SGK tr 111.

Chứng minh cách dựng trên là đúng.

∆AOB có BM là đờng trung tuyến và BM =

1 AO

2 nên ABO 90ã = 0

⇒ AB ⊥ OB tại B

⇒ AB là tiếp tuyến của (O).

chứng minh tơng tự ta có AC là tiếp tuyến của (O). KT: Nhớ đợc các DH nhận biết TT của đtròn.

? Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? Bài 21 tr 111 sgk. * Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà(3') KT: Nhớ đợc các DH nhận biết TT của đtròn. KN:CM đợc một đthẳng là TT của đtròn. CB:làm trớc các BT phần LT. -Học thuộc bài

-Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 22, 23, 24 sgk tr 111.

IV/ Rút kinh nghiệm:

...

……… ………

Tiết 27 Luyện tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- KT: Nhớ đợc DH nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.

- KN: Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài toán dựng tiếp tuyến.

- TĐ: có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị

- GV : GA

- HS :KT về đờng tròn.

- Đồ dùng D - H: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ.

III.Tổ chức các hoạt động:

* Hoạt động 1 KT: Nhớ đc DH nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn. KN: CM đợc 1 đthẳng là TT của 1 đtròn.

HS1. Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn? HS2. Chữa bài tập 24a tr 111 sgk.

* Hoạt động 2: (30')

Dạy học bài mới.

KT: Nhớ đợc các DH nhận biết tiếp tuyến của Đtròn. KN:VD đc KT đã học về đtròn để làm BT.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng -Đa đề bài lênbảng phụ.

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.

-Nhận xét?

-∆AOB là ∆gì? Vì sao? -OH là trong … ∆AOB?

Bài 24 tr 111 sgk.

Cho (O;15) dây AB = 24( O ∉AB ) GT OH ⊥AB, a là tiếp tuyến tại A. OH cắt a tại C.

KL a) CB là tiếp tuyến của (O). b) OC = ?

Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 54

Chứng minh

a) Vì ∆AOB cân tại O ( OA = OB = R) có OH là đờng cao ⇒

OH là đờng phân giác ⇒

ã ã

BOC AOC= .

-Nhận xét?

-⇒ OH cũng là ?…

-C/M CB ⊥ OB? -Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần. HD hs lập sơ đồ phân tích đi lên. OC = ? ⇑ OH = ? ⇑ AH = ? ⇑ AB = ? -Gọi 1 hs lên bảng tính. -Nhận xét? -GV nhận xét.

-Đa đề bài lên bảng phụ.

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.

-Nhận xét?

-Cho hs thảo luận theo nhóm trong 6 phút.

-Kiểm tra độ tích cực của hs. -Cho các nhóm đổi bài cho nhau.

-Nhận xét?

GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Nhận xét về vị trí của EC với (O)?

⇒Phát triển bài toán? -Nhận xét? -Gọi 1 hs c/m. -Nhận xét? a H O B A C ã ã

BOC AOC= , OC chung⇒∆OAC = ∆OBC (c.g.c)

⇒OBC OAC 90ã =ã = 0 ⇒ CB là tiếp tuyến của (O). b)TacóOH⊥AB ⇒ AH HB AB 2 = = ⇒AH= 24 12cm 2 = .

áp dụng ĐL Py-Ta-Go cho ∆OAH vuông ta có OH = OA2 −AH2 ⇒ OH = 152 −122 = 9 cm. Vì∆OAC vuông tại A có OA2= OH.OC

⇒ OC = 2 2 OA 15 25cm OH = 9 = Bài 25 tr 112 sgk.

GT Cho (O; OA = R) dây BC, BC⊥OA tại M, MO = MA. tiếp tuyến a tại B cắt OA tại E. KL a) OCAB là hình gì? Vì sao? b) Tính BE theo R. Giải. ⇒ OCAB là hình thoi. b)Vì OB = OA và OB = BA ⇒ ∆OAB đều ⇒ OB = OA = AB = R ⇒BOA 60ã = 0.

∆OBE vuông tại B có: BE = OB.tg600 = R 3.

Phát triển bài toán:

Chứng minh EC là tiếp tuyến của (O).

Ta có ∆BOE = ∆COE vì OB = OC,

ã ã 0

BOA AOC( 60 )= = , cạnh OA chung ⇒

ã ã

OBE OCE= (2 góc tơng ứng). a)Ta có OA ⊥BC ⇒ MB = MC (đl đk vuông góc với dây). Xét OCAB có MO = MA, MB = MC và OA ⊥ BC

-Cho hs nghiên cứu đề bài 45 SBT -Vẽ hình, ghi gt – kl? -Nhận xét? -GV nhận xét. ? E ∈ (O) ⇑ ? -Gọi 1 hs lên bảng c/m.

-Cho hs dới lớp làm ra giấy nháp.

-Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.

MàOBE 90ã = 0 ⇒OCE 90ã = 0⇒CE⊥OC

⇒ CE là tiếp tuyến của (O).

Bài 45 tr134 sbt.

∆ABC cân tại A, AD ⊥BC, BE GT ⊥AC, AD cắt BE tại H, (O; AH

2 )

a) E ∈(O)

KL b) DE là tiếp tuyến của (O).

H 2 2 1 1 O D C B E A

* Hoạt động 3: KT: Nhớ đợc các DH nhận biết TT của đtròn. KN: CM đợc một đthẳng là TT của đtròn.

Nêu lại cách giải các bài tập đã chữa trong tiết.

* Hoạt động 4:

Hớng dẫn về nhà(3')

KT: Nhớ đợc các DH nhận biết TT của đtròn. KN:CM đợc một đthẳng là TT của đtròn.

CB: Đọc trớc bài tc của hai TT cắt nhau.

Ôn lại các định lí đã học.Xem lại các bài đã chữa. -Làm bt 46, 47 sbt.

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w