Và khoảng cách từ tâm đến dây.

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 48 - 49)

II. Chuẩn bị GV : GA

và khoảng cách từ tâm đến dây.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- KT: Nắm đợc các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đờng tròn.

- KN: Biêt vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.

- TĐ: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và trong chứng minh.

II. Chuẩn bị

- GV : GA

- HS :KT về đờng tròn.

- Đồ dùng D - H: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ.

III.Tổ chức các hoạt động:

* Hoạt động 1 KT: Nhớ đợccác ĐL về ĐK và dây của Đtròn. KN:CM đợc ĐL.

HS1.phát biểu và CM định lí so sánh độ dài đờng kính và dây cung. HS2. Chữa bài tập 18 tr 130 sgk.

* Hoạt động 2: (30')

Dạy học bài mới.

KT: Nắm đợc các ĐL về đờng kính và dây của đt. KN:VD đc KT đã học về đtròn để làm BT.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ĐVĐ: giờ học trớc ta đã biết đk là

dây lớn nhất của đ/tròn, vậy để so

M O A B C D E

sánh 2 dây của đ/tròn ta làm nh thế nào? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp ta trả lời đợc câu hỏi đó.

-Cho hs nghiên cứu bài toán trong sgk.

-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.

-Nhận xét?

-HD hs chứng minh: Điền vào dấu : …… -∆OKD là ……….. -Theo định lí Pytago ta có OH2 + HB2 = … -Tơng tự ta có OK2 + KD2 = …… ⇒ ……… -Nhận xét?

-Nếu AB hoặc CD là đờng kính, bài toán trên còn đúng không?

-Nhận xét? ⇒ chú ý. -Cho hs nghiên cứu ?1

-Cho hs làm ra giấy nháp, nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b. -GV nhận xét.

-Từ ?1 ⇒ tổng quát? -Nhận xét?

⇒ ĐL 1.

-Cho hs nghiên cứu ?2

-Cho hs làm ra giấy nháp, nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b. (Thảo luận theo nhóm)

-Nhận xét? -GV nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Từ ?2 ⇒rút ra nhận xét? -Nhận xét?

⇒ ĐL 2.

-Cho hs nghiên cứu nd ?3

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl . --Tính chất của điểm O? -Nhận xét? -OE = OF ⇒ ?… -Nhận xét? -So sánh OD và OF? ⇒ so sánh AB và AC? -Nhận xét? 1.Bài toán. Bài toán : sgk tr 104.

AB và CD là hai dây của đờng tròn (O, R). Gọi OH, OK thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD. Ta có OH2 + HB2 = OK2 + KD2 R O B A D C K H hình 1 Chứng minh sgk tr 104.

Chú ý: KL của bài toán vẫn đúng nếu một dây là đờng kính hoặc hai dây là đờng kính.

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

?1 SGK tr 105.

Định lí 1

Trong một đờng tròn:

a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

?2 SGK tr 105.

Định lí 2.

Trong hai dây của một đờng tròn:

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 48 - 49)