Số đo cung.

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 75 - 79)

- Hai TT cắt nhau của ĐT có t/c gì?

2. Số đo cung.

Định nghĩa: SGK tr 67.

Số đo của cung AB kí hiệu sđằAB. VD: ở hình vẽ sau, sđẳAmB = 1000

-Khi nào thì hai cung bằng nhau? -kí hiệu?

-Khi nào cung AB đợc gọi là lớn hơn cung CD? -Nhận xét? -Kí hiệu? -Cho hs lên bảng làm ?1. -GV nhận xét. -Cho hs quan sát hình vẽ. -Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB ? - Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Từ nhận xét ⇒ ĐL? -Nhận xét?

-Cho HS thảo luận theo nhóm trong 5 phút.

-GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. -Nhận xét? -GV nhận xét. Chú ý: SGK tr 67. 3. So sánh hai cung. SGK

Cung AB bằng cung CD kí hiệu ằAB = CDằ . Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu là EFằ < GH

hoặc GHẳ > EFằ ?1. Sgk tr 67. 4.Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCBằ Điểm C nằm trên cung lớn AB Điểm C nằm trên cung nhỏ AB O O A C B A B C Định lí: SGK tr 67. ?2. SGK tr 67.

* Hoạt động 3: KT: Nhớ đc KT trọng tâm trong bài. KN: Nhận biết đc các góc ở tâm.

Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. Bài 1 trang 68 SGK. Lúc 6 h Lúc 5 h Lúc 3 h a) 900.b) 1500. c) 1800 Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà(3') KT: Nhớ đc các KT đã học về góc ở tâm. KN: VD đợc ĐL để làm BT. CB: Làm trớc các BT phần LT. -Học thuộc bài. Làm các bài 2, 3 tr 69 sgk.

IV/ Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 38 Luyện tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- KT: Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất của số đo cung, góc ở tâm.

- TĐ: Rèn kĩ năng vẽ hình, năng lực t duy, phân tích.

II. Chuẩn bị

- GV : GA.

- HS :KT đã học về đờng tròn.

- Đồ dùng D - H: Thớc thẳng, com pa, phấn màu.

III.Tổ chức các hoạt động:

* Hoạt động 1 KT: nhớ đc kn góc ở tâm, cung bị chắn. ss, cộng sđ cung KN: Phát biểu đc các kn trên.

1.Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, các k/n cung bị chắn, góc chắn nửa đờng tròn. 2.Nêu ĐN số đo cung, so sánh hai cung, khi nào thì sđằAB = sđ ằAC+ sđCB

* Hoạt động 2: (32')

Dạy học bài mới.

KT: nhớ đc kn góc ở tâm, cung bị chắn. ss, cộng sđ cung. KN: VD dc các KT trên vào làm BT.

Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng -Cho hs đọc đề bài.

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt - kl.

-Nhận xét?

-Gọi 1hs lên bảng làm bài. -Nhận xét?

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt -kl. -Nhận xét? ?Tổng sđ 4 góc trong của một tứ giác? ? sđ các góc OAM và góc OBM? ? sđ góc AMB ? ⇒ sđ góc AOB?

-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy nháp.

-Nhận xét? GV nhận xét. -Cho hs đọc đề bài.

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.

-Nhận xét? GV nhận xét.

-Cho HS thảo luận theo nhóm.

Bài 4 tr 69 sgk.

Bài 5 tr 69 sgk.

Giải

a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có

ã ã

OAM =OBM = 900 mà ta lại có

ãAMB = 350⇒ ãAOB = 1450.

b) Vì ãAOB= 1450 ⇒sđ ẳAmB =1450;

⇒ sđ ẳAnB = 3600 - 1450 = 2150.

-Nhận xét? -GV nhận xét.

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt - kl.

-Nhận xét?

GV bổ sung cho đủ các trờng hợp. -Gọi 2 hs lên bảng , mỗi hs làm 1 tr- ờng hợp. -Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một phần ( cá nhân). -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. O B C A Giải:

a) ∆ABC đều nên ta có ãBAC = 600 ⇒ ãAOB = 1200. tơng tự ãAOC = 1200 ;

ã

COB =1200.

c) Vì BOCã =ãAOB = ãAOC = 1200

nên sđằAB = sđBCằ = sđằAC = 1200. Bài 9 .tr. 70 sgk. A O O A C B B C C ∈ ằABnhỏ C ∈ằABlớn Trờng hợp 1: C ∈ằABnhỏ ta có : Sđ BCằ nhỏ = sđằAB - sđằAC = 1000 -450 = 550. Sđ BCằ lớn = 3600 - 550 = 3050. Trờng hợp 2: C ∈ằABlớn ta có: Sđ BCằ nhỏ = sđằAB + sđằAC = 1000 + 450 = 1450. Sđ BCằ lớn = 3600 -1450 = 2150.

* Hoạt động 3: KT: Nhớ đc KT trọng tâm trong bài. KN: SS đc hai cung trong một đờng tròn. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b) Hai cung có sđ bằng nhau thì bằng nhau.

c) Trong hai cung, cung nào có sđ lớn hơn là cung lớn hơn.

d) Trong hai cung trên một đờng tròn, cung nào có sđ nhỏ hơn thì nhỏ hơn.

* Hoạt động 4:

Hớng dẫn về nhà(3')

KT: Nhớ đc các KT đã học về góc ở tâm. KN: VD đợc ĐL để làm BT.

CB: Đọc trớc bài: Liên hệ giữa cung và dây. -Xem lại các VD và BT.

-Làm các bài 5,6,7,8,tr 74 sbt.

IV/ Rút kinh nghiệm:

... ...

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 75 - 79)