Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 69 - 74)

- Hai TT cắt nhau của ĐT có t/c gì?

2. Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn là đờng thẳng tiếp xúc với cả hai đờng tròn đó.

Xét ∆AOO’ có:

OA – O’A < OO’ < OA + O’A

-Nêu các trờng hợp xảy ra của tiếp tuyến chung.

-Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình trong từng trờng hợp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. ?3 sgk tr 122.

* Hoạt động 3: KT: Nhớ đc VTTĐ của 2 ĐT và các HT trong từng VT. KN: Nhận biết đc các VTTĐ của 2 ĐT, các HT.

? Nêu các VTTĐ của hai đờng tròn và HT giữa đoạn nối tâm và các BK? ?Thế nào là TT chung của hai đờng tròn? TT chung trong? TT chung ngoài? ?Nêu các VD về VTTĐ của hai đờng tròn trong từng trờng hợp trên thực tế? Chữa bài 35 tr 122 sgk. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà(3') KT: Nhớ đc các VTTĐ của 2 ĐT và HT trong từng VT. KN: VD đợc ĐL để làm BT. CB:Làm trớc các BT phần LT. - Học thuộc bài. - Làm bài 35, 36, 37, 38 tr 122, 123 sgk, bài 68 tr 138 sbt. - Đọc phần “có thể em cha biết”.

IV/ Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 35 Luyện tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- KT: Củng cố các tính chất về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chấta của đờng nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

- KN: Có kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.

- TĐ: Rèn tính chính xác trong phát biểu, chứng minh, vẽ hình và tính toán.

II. Chuẩn bị

- GV : GA.

- HS :KT đã học về đờng tròn.

- Đồ dùng D - H: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

III.Tổ chức các hoạt động:

* Hoạt động 1 KT: nhớ đợc các VTTĐ của 2ĐT KN: VD những KT đó vào CM HH 1.Điền vào ô trống trong bảng sau:

4 2 63 1 2 3 1 2 5 2 3,5 3 <2 5 5 2 1,5 2.chữa bài 37 tr 123 sgk. * Hoạt động 2: (30') KT: nhớ đợc các VTTĐ của 2ĐT. KN: VD đợc các HT, TC để CM hình. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng -Cho hs nghiên cứu đề bài

-Treo bảng phụ có nội dung điền khuyết.

-Gọi 1 hs lên bảng điền khuyết. -Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.

-Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.

-Nhận xét? GV nhận xét.

-Cho hs thảo luận theo nhóm . -Kiểm tra sự thảo luận của hs. -Cho hs kiểm tra chéo giữa các nhóm.

-Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.

. -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.

-Nhận xét? -KT hs dới lớp.

-(O; R) cắt (O’) tại A và B ⇒ ?

Bài 38 tr 123 sgk.

Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:

a) Tâm của các đờng tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc ngoài với dờng tròn (O; 3 cm) nằm trên đờng tròn (O; 4cm).

b) Tâm của các đờng tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đờng tròn(O; 3cm) nằm trên đờng tròn (O; 2cm).

Bài 39 tr 123 sgk.

Chứng minh

a)Theo tính chất tiếp tuyến ta có IA = IB IC = IA

⇒ IA = IB = IC = 2 2

BC

⇒ ∆ABC vuông tại A hay BACã =900.

b)Ta có OI là phân giác BIAã , IO’ là phân giác

ã

AIC mà hai góc này ở vị trí kề bù ⇒ OIOã ' = 900. c) Trong ∆OIO’ vuông tại I có IA là đờng cao

⇒ IA2 = OA.AO’ ⇒ IA2 = 9.4 = 36 ⇒ IA = 6 cm. ⇒ BC = 2IA = 12 cm. Bài 74 tr 139 sbt. D C B A O O'

GT: (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A, Tiếp tuyến chung ngoài BC, Tiếp tuyến chung trong tại A.

KL:a) ã 0 90 BAC= b) Góc OIO’ =? c) BC =? Khi OA = 9, O’A = 4

-Nhận xét?

-(O; r) cắt (O’) tại C và D ⇒ ?

-Nhận xét?

⇒ ?

Nhận xét?

GT: Cho (O; R) và (O; r) cắt (O’) thứ tự tại A, B, C, D.

KL: Chứng minh AB // CD. Chứng minh.

Vì (O; R) cắt (O’) tại A và B nên ta có AB ⊥ OO’. (1)

Ta lại có (O; r) cắt (O’) tại C và D nên ta có CD ⊥ OO’ (2).

Từ (1) và (2) ⇒ AB // CD.

* Hoạt động 3: KT: Nhớ đc VTTĐ của 2 ĐT và các HT trong từng VT. KN: VD giải đợc một số BT thực tế.

GV nêu lại các dạng toán trong tiết học.

Bài 40 tr 123 SGK.

GV hd hs:

Nếu hai đờng tròn TX ngoài nhau thì hai bánh xe quay ngợc chiều nhau. Nếu hai đờng tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cung chiều nhau.

Vậy: Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động đợc. Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động đợc.

GV HD hs đọc mục Vẽ chắp nối trơn tr 124 sgk.

Hoạt động 4:

Hớng dẫn về nhà(3')

KT: Nhớ đc các VTTĐ của 2 ĐT và HT trong từng VT. KN: VD đợc ĐL để làm BT.

CB:Ôn tập CII theo hệ thống câu hỏi trong SGK. -Đọc ghi nhớ :(Tóm tắt kiến thức cần nhớ)

-Làm 10 câu hỏi ôn tập chơng. -Xem lại các bài đã chữa.

-Làm bài 41 tr 128 sgk, 81, 82 tr 140 sbt.

IV/ Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 36 Ôn tập chơng ii.

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- KT: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chơng 2.

- KN: Có kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.

- TĐ: Rèn tính chính xác trong phát biểu, chứng minh, vẽ hình và tính toán.

II. Chuẩn bị

- GV : GA.

- HS :KT đã học về đờng tròn.

- Đồ dùng D - H: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

III.Tổ chức các hoạt động:

* Hoạt động 1 KT: nhớ đợc các KT đã học về Đ.Tròn KN: VD những KT đó vào CM HH Ôn tập kết hợp kiểm tra.

* Hoạt động 2: (37')

Dạy học bài mới.

KN: VD dể CM đợc một số BT.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng -Treo bảng phụ.

1. định nghĩa đờng tròn?

-Nêu cách xác định đờng tròn? -Nêu quan hệ giữa đờng kính và dây?

2. Đờng thẳng và đờng tròn có những vị trí tơng đối nào? nêu hệ thức tơng ứng giữa d và R? -Thế nào là tiếp tuyến của đờng tròn?

-Tiếp tuyến của đờng tròn có những tính chất gì?

3.-Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng tròn? Mối quan hệ giữa OO’ và r, R trong từng tr- ờng hợp?

-Phát biểu về định lí 2 đờng tròn cắt nhau?

4. –Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác? –Thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác? Tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác?

–Thế nào là đờng tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của đờng tròn bàng tiếp tam giác?

-Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? GV nhận xét. -HD hs kẻ thêm hình phụ. -OM ⊥ AC ⇒ ?… -O’N ⊥ AD ⇒ ?… Tứ giác OO’NM là hình gì? ⇒ A.Lý thuyết: 1.Định nghĩa, sự xác định và các tính chất của đờng tròn. sgk

2. Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

sgk

3.Vị trí tơng đối của hai đờng tròn.

Sgk

4. Đờng tròn và tam giác. Sgk

B. Bài tập.

Cho (O; R) và (O’; r) cắt nhau tại A và B

(R > r ). Gọi I là trung điểm của OO’. Kẻ đờng thẳng

⊥ IA tại A, cắt (O), (O’) tại C và D ( khác A).

so sánh AM và AN?

⇒ KL?

-Gọi 1 hs lên bảng chứng minh phần b).

-Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho hs nghiên cứu đề bài.

a) Kẻ OM ⊥ CD, O’N ⊥ CD ta có tứ giác OO’NM là hình thang có IO = IO’, IA ⊥ MN ⇒ AM = AN mà

AC = 2AM, AD = 2AN ⇒ AC = AD.

b) Gọi K là điểm đối xứng của A qua I. c/m KB ⊥

AB.

Ta có AB ⊥OO’, HA = HB mà IA = IK nên IH là đ- ờng trung bình của ∆ ABK ⇒ KB // IH mà IH ⊥AB

⇒ KB ⊥ AB.

* Hoạt động 3: KT: Nhớ đc VTTĐ của 2 ĐT và các HT trong từng VT. KN: Nhận biết đc các VTTĐ của 2 ĐT, các HT.

GV nêu lại các kiến thức cần nhở trong chơng. HD phần c) bài 85: c/m FN là tiếp tuyến của (B; BA).

∆ABN có BM vừa là đờng cao, vừa là đờng trung tuyến nên ∆ABN cân tại B

⇒ BN = BA ⇒ N ∈(B; BA) .

Dễ chứng minh ∆AFB = ∆NFB (c.c.c) ⇒ ã ã 0

90

FNB FAB= = ⇒ FN ⊥BN ⇒ FN

là tiếp tuyến của (B; BA).

Hoạt động 4:

Hớng dẫn về nhà(3')

Một phần của tài liệu G.A ĐẠI 9. CHUẨN KT, KN (Trang 69 - 74)