VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật khối 1 cả năm (Trang 49 - 51)

III/ Các hoạt động dạy học.

VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I/ Mục tiêu:

b/ Tranh Đàn gà Tranh sáp màu và bút dạ của bạn Thanh Hữu.

VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I/ Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:

- HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.

- HS biết cách vẽ, vẽ được màu vào hình vẽ lợn ăn cây ráy. - HS bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của tranh dân gian.

II/ Chuẩn bị:

Thầy: - Một vài tranh dân gian. - Bài của HS năm trước.

Trò: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định:

1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài.

VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- GV: Cho HS quan sát một vài đồ dïng trực quan đã chuẩn bị .Yêu cầu HS yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung.

+ Tranh vẽ hình ảnh gì? + Hình ảnh chính? + Hình ảnh phụ? + Màu sắc?

- GV giới thiệu cho HS biết tranh Lîn ăn cây ráy là tranh dân gian Đông Hồ- Thuận Thành- Bắc Ninh. - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV Kết luận:

* Tranh dân gian có từ lâu đời, là di sản văn hóa truyền thống được đúc kết qua nhiều thế hệ của dân tộc Việt nam. Có hai dòng tranh phổ biến là:

- Tranh dân gian Đông Hồ Bắc Ninh. - Tranh dân gian Hàng Trống Hà Nội.

+ Tranh dân gian Đông Hồ sản xuất ở làng Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. Sáng tác tranh là người lao động khéo tay, qua năm tháng họ đã trở thành nghệ nhân của làng quê. Đề tài của tranh dân dan Đông Hồ thường phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt của người nông dân lao động.

Hoạt động 2: Cách vẽ màu.

- GV treo tranh Lợn ăn cây ráy để HS nhận ra các hình vẽ. + Hình dáng con lợn. + Cây ráy. + Mô đất. * HĐ cả lớp: -HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày. - HS nhận xét. * HĐ cả lớp: - HS chú ý quan sát.

+ Cỏ.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu.

+ Vẽ màu theo ý thích ( nên chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết).

+ Tìm màu thích hợp để vẽ nền làm nổi bật hình con lợn.

Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành.

- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cách vẽ màu.

+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung.

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.

3/ Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu của bài - GV: Nhận xét.

- Lồng ghép. Giảm lượng giấy sử dụng, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy tạo ra khí mê tan. Thu gom và sử lý rác thải, tác thải hữu cơ có thể làm phân bón cho cây

- GV: Dặn dò HS.

+ Sưu tầm tranh dân gian.

+ Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập.

- HS tham khảo bài.

* HĐ cả lớp: - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. * HĐ cả lớp: - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. * HĐ cả lớp: - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò. ---******---

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật khối 1 cả năm (Trang 49 - 51)