Đối với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN dồn điền đổi THỬA tại xã QUANG TRUNG, HUYỆN vụ bản, TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 120 - 134)

- Địa phương tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền về đường lối chủ trương chính sách của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là chính sách đất đai, chính sách phát triển SXNN đến tất cả người dân trên

các phương tiện thông tin đại chúng.

- Đối với cán bộ trực tiếp tham gia thực hiện công tác DĐĐT tại địa phương phải là những người công tâm, giàu nhiệt huyết với công việc không vì lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng đến công tác DĐĐT của địa phương, thường xuyên lấy ý kiến từ người dân hiểu được tâm tư nguyện vọng của dân.

- Quy hoạch gọn vùng quỹ đất công ích, khuyến khích người dân có nhu cầu nhận ruộng đất để mở rộng sản xuất với mức hỗ trợ giảm mức sản khoán thầu xuống thấp hơn so với trước để người dân yên tâm nhận ruộng và chú tâm vào phát triển sản xuất.

- Chính quyền địa phương cần tăng cường kiểm tra, khảo sát, ấp trúc những đoạn đường đang xây mới, tổ chức làm tiếp những tuyến chưa làm để tạo điều kiện cho nhân dân đi lại phục vụ sản xuất.

- Chính quyền địa phương cần mở các lớp tập huấn về kỹ thuật , xây dựng các mô hình trình diễn có hiệu quả để người dân học tập kinh nghiệm hay và nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất cho các hộ dân.

5.2.3 Đối với hộ nông dân

- Cần nắm rõ các chủ trương chính sách chuyển đổi ruộng đất của địa phương, phải cùng địa phương hoàn thành tốt thực hiện DĐĐT thường xuyên tham gia các cuộc họp thôn, xóm đóng góp ý kiến thảo luận với tổ công tác và BCĐ.

- Mỗi người dân cần nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia đóng góp ngày công lao động và tài chính để phục vụ mục đích chung trong thực hiện DĐĐT như: hệ thống GTTLNĐ, quy hoạch bờ vùng, bờ thửa, cải tạo đồng ruộng. Không vì lợi ích cá nhân mà có những hành động không đúng gây trở ngại cho việc thực hiện DĐĐT.

- Cần đổi mới tư duy, học hỏi kinh nghiệm cách làm hay trong sản xuất, áp dụng các mô hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa hình đất đai của gia đình, địa phương, “ dám nghĩ, dám làm” mạnh dạn đầu tư vay vốn mua máy móc thiết bị phục vụ SXNN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách đọc

1.“Luật đất đai năm 2003”. NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội.

2. Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1999).“Giáo trình kinh tế nông nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Bài báo /tạp chí

Vũ Đình Tôn và Nguyễn Thị Thu Huyền (2008). “ Hiệu quả dồn điền đổi thửa và chuyển đổi mục đích sử dụng ruộng đất: Nghiên cứu trường hợp tại xã

Cẩm Hoàng - Cẩm Giàng - Hải Dương”, Tạp chí Khoa học và Phát triển,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập VI, Số 6, trang 607-613.

Khoá luận, luận văn

1. Hà Minh Quang (2009). “Nghiên cứu của việc dồn điền đổi thửa đến quản lý và sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Giang-tỉnh Hải Dương”, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

2. Dương Kim Sơn (2010). “Nghiên cứu tình hình thực hiện công tác dồn

điền đổi thửa trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh”, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2013). “Tổ chức công tác DĐĐT đất nông nghiệp ở thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh”, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

4. Hà Thi Quỳnh Trang (2008). “Tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trương dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại huyện Phúc Thọ - tỉnh Hà Tây”, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

5. Phạm Thị Thương Huyền (2013). “Đánh giá kết quả thực hiện công tác

dồn điền đổi thửa tại xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”,

Các tài liệu khác

1.UBND xã Quang Trung (2012). “Quyết định v/v thành lập Ban chỉ đạo dồn điền đổi thửa”.

2.UBND xã Quang Trung (2012).“Đề án dồn điền đổi thửa đất canh tác nông nghiệp trên địa bàn xã”.

3.UBND xã Quang Trung (2013). “Báo cáo kết quả thực hiện chương trình

xây dựng nông thôn mới và công tác quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn xã”.

4.UBND xã Quang Trung (2012).“Kế hoạch số 02/KH-UBND về tổ chức dồn

điền đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã”.

5. Danh sách công khai các kết quả giao ruộng khi thực hiện dồn điền đổi thửa của các đơn vị thôn, xóm trên địa bàn xã Quang Trung.

6. UBND xã Quang Trung (2011).“Báo cáo quy hoạch xây dựng nông thôn

mới”.

7.Theo nghiên cứu của CAP (2013).

8.Theo Viện Nghiên Cứu KHKT Nông Nghiệp Việt Nam (2003). 9. Bộ Tài nguyên và môi trường Việt Nam (2008).

10. Ban địa chính xã Quang Trung. “Tập hợp tài liệu của cơ sở xóm phục vụ dồn điền đổi thửa năm 2012 của hộ gia đình”.

11.Chỉ thị số 05-CT/HU của Ban Thường Vụ huyện uỷ Vụ Bản (2011).“Về tiếp tục thực hiện dồn điền đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp”.

12. Báo cáo phương án dồn điền đổi thửa của cơ sở xóm (2012).

13. UBND huyện Vụ Bản (2011).“Kế hoạch số 66-KH/BCĐ về tuyên truyền

thực hiện dồn điền đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp”.

14. V.V Dokutraev (1879). 15. Vũ Trọng Khải (2008).

Các trang web

1.Lê Thế Cương (2014). “Dồn điền đổi thửa qua cách làm của Hà Nội”, Báo nhân dân, ngày 14/1/2014.

Nguồnhttp://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/ 22135102 -don-dien-

doi-thua-qua-cach-lam-cua-ha-noi.html, ngày truy cập 20/4/2014.

2. Thu Hằng và Nguyễn Văn Hữu (2014). “Dồn điền đổi thửa-tiền đề xây dựng nông thôn mới, ngày 2/6/2014.

Nguồnhttp://sonnptnt.hanoi.gov.vn/portal/News-details/ 142 / 66 /Don-dien-

doi-thua---tien-de-de-xay-dung-nong-thon-moi-thanh-cong.html,ngàytruy cập

3/6/2014.

3. Nguyễn Hưng (2012). “Gia hạn thời gian giao đất nông nghiệp thêm 20 năm”, Bản tin xã hội của VnExpress, ngày 7/3/2012.

Nguồnhttp://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gia-han-thoi-gian-giao-dat-nong- nghiep-them- 20 -nam- 2225027 .html, ngày truy cập 15/4/2014.

4. Sơn Nghĩa (2014). “Luật đất đai mở ra cơ hội tích tụ ruộng đất”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 15/4/2014.

Nguồnhttp://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/Vie w_Detail.aspx?ItemID=777, ngày truy cập 20/5/2014

5. Thành Vinh (2013). “Kinh nghiệm dồn điền đổi thửa ở Bắc Thượng”, 3600 nông thôn mới, ngày 13/05/2013.

Nguồnhttp://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/xaydungnongthonmoi/Nong

nghiepThudo/2013/5/40971.html, ngày truy cập 20/04/2014.

6.Nguyễn Hương (2012). “Kinh nghiệm dồn điền đổi thửa ở Minh Tân”, Báo

kinh tế, ngày 28/9/2012.

Nguồnhttp://baonamdinh.com.vn/channel/5085/201209/Kinh-nghiem-don-

dien-doi-thua-o-Minh-Tan-2194943/, ngày truy cập 20/4/2014.

7. Đ.H (2013).“Kinh nghiệm dồn điền đổi thửa ở Thái Bình”, báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 20/7/2013.

Nguồnhttp://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?

co_id=28340740&cn_id=597870, ngày truy cập 20/04/2014.

8. Báo cáo công tác dồn điền đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trực Ninh, ngày 13/9/2011.

Nguồnhttp://trucninh.namdinh.gov.vn/Default.aspx?idtabledata=72, ngày truy cập 20/4/2014.

PHỤ LỤC

PHIẾU XIN Ý KIẾN HỘ NÔNG DÂN A.THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ

A1. Họ tên chủ hộ:……… Tuổi………..

A2. Giới tính: □1. Nam □2. Nữ

A3. Xóm: ………Thôn: ………., Xã Quang Trung, Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định.

A4. Ngành nghề chính của hộ:……… A5. Nguồn thu nhập chính của hộ là từ hoạt động nào?

□1. Tiền lương trợ cấp □ 3. Hoạt động phi nông nghiệp □ 2. Hoạt động nông nghiệp □ 4. Hoạt động khác A6. Trình độ học vấn của chủ hộ:

□1. Tiểu học □4. Không đi học □2. Trung học cơ sở □ 5. Hết lớp 7 □3. Trung học phổ thông

A7. Trình độ chuyên môn của chủ hộ:

□ 1. Sơ cấp □3. Cao đẳng □2. Trung cấp □ 4. Đại học A8. Tổng số nhân khẩu của hộ :……….…người

8.1. Nam :……….người 8. 2. Nữ :……… …..người A9. Số lao động trong hộ:…………..…… người 9.1 Trong tuổi lao động:………..….. người 9.2 Ngoài tuổi lao động:……….……người

A10. Tình hình đất đai của hộ

STT Loại đất Diện tích (m2) Ghi chú

1 Đất thổ cư 2 Đất vườn 3 Đất nuôi trồng thủy sản 4 Đất nông nghiệp 4.1 -Trồng lúa 4.2 -Trồng màu 5 Đất khác

B. TÌNH HÌNH TRƯỚC VÀ SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA

B1.Ông (bà) có biết chủ trương DĐĐT của xã không? □1. Có biết □2. Không biết -Nếu có thì thông tin từ đâu?

□1. Qua phương tiện truyền thông (loa phát thanh, băng rôn khẩu hiệu…) □2. Cán bộ thôn/xã □ 3. Qua hàng xóm

□4. Bạn bè, người thân quen □ 5. Lý do khác……… - Nếu không thì do nguyên nhân nào?

□1. Do xã/ thôn không thông báo □2.Gia đình không quan tâm □3. Đi vắng nên không biết thông báo

□4. Bận việc nên có thông báo nhưng không nghe

□ 5. Lý do khác……… B2. Khi biết được những thông tin về DĐĐT của xã Ông (bà) có hành động gì? □ 1.Quan tâm chú ý □ 3.Không quan tâm

□ 2.Coi như không biết □ 4. Thờ ơ

□5.Lýdokhác……… B3. Ông (bà) đã được tham gia bao nhiêu cuộc họp thôn để nghe phổ biến về công tác DĐĐT:

……… B4. Ông (bà) có đồng tình với chủ trương DĐĐT không?

-Nếu không đồng tình thì vì sao?

……… ……… B5. Ông (bà ) thấy chủ trương này có phù hợp với điều kiện sản xuất hiện nay của địa phương không?

□ 1.Phù hợp □ 2.Không phù hợp □ 3. Rất phù hợp -Nếu không phù hợp thì vì sao?

……… ……… B6. Ông (bà) có tham gia họp để biết các bước tiến hành DĐĐT không? □ 1. Có □ 2. Không

B7. Theo ông(bà) các bước thực hiện DĐĐT như thế nào?

□1. Phức tạp, rườm rà □ 2. Rất cụ thể □ 3.Bình thường □ 4.Qúa đơn giản □ 5. Rất dễ nhớ

B8. Theo ông(bà) việc tiến hành bốc thăm ruộng có công khai, minh bạch không?

□1. Công khai, minh bạch □ 2.Không công khai, minh bạch -Nếu không thì vì

sao?... ……… B9. Nguyện vọng của ông(bà) như thế nào qua việc DĐĐT?

□1. Có được thửa ruộng lớn □2.Ruộng gần nhà □3. Ruộng sát bờ tiện cho việc đi lại, tưới tiêu nước

B10. Kết quả nhận ruộng sau khi thực hiện DĐĐT của gia đình ông(bà) có hài lòng không?

□ 1.Có □ 2. Không -Nếu không hài lòng thì vì lý do nào sau đây?

□1. Diện tích đất ít hơn so với trước □2.Ruộng quá xa nhà □ 3.Đất xấu hơn so với trước □ 4.Lý dokhác………. B11. Về việc sau khi bốc thăm chia ruộng ngoài thực địa. Ông (bà) có ý kiến gì? □ 1.Tốt □ 2.Không tốt

□ 3.Không ý kiến

B12. Lợi ích của ông( bà) nhận được sau khi DĐĐT? □ 1.Công việc đồng áng thuận lợi hơn

□2.Giảm chi phí thuê lao động, vận chuyển

□3. Dễ dàng áp dụng tiến bộ kỹ thuật vaò sản xuất

□4. Việc thuê máy móc cơ giới hoá vào sản xuất thuận tiện hơn □5. Lợi ích khác

B13.Tình hình đất đai của ông(bà) trước khi thực hiện DĐĐT như thế nào? Thửa Xứ đồng Đất trồng Loại đất Diện tích(m2)

Khoảng cách từ nhà Ghi chú 1 2 3 4 5 6

( Đất trồng: 1.câylúa, 2.cây rau, 3.cây màu……) ( Loại đất : 1. đất cát, 2. đất màu, 3. đất gieo mạ )

B14. Tình hình đất đai của ông(bà) sau khi thực hiện DĐĐT như thế nào? Thửa Xứ đồng Đất trồng Loại đất Diện tích(m2)

Khoảng cách từ nhà Ghi chú 1 2 3 4 5 6

( Đất trồng: 1.câylúa, 2.cây rau, 3.cây màu……) ( Loại đất : 1. đất cát, 2. đất màu, 3. đất gieo mạ ) B15. Sau khi thực hiện DĐĐT so với trước đó, ông(bà) thấy:

(Đánh dấu ×vào ý kiến ông (bà) lựa chọn)

Tiêu chí Thuận lợi

hơn Không đổi Không thuận lợi Lý do 1.Làm đất 2.Gieo trồng 3.Chăm sóc

4.Thủy lợi nội đồng

5.Áp dụng máy móc kỹ thuật 6.Thu hoạch

7.Vận chuyển

B16. Sau khi DĐĐT ông(bà) thấy hệ thống giao thông nội đồng thay đổi thế nào?

□1.Thay đổi nhiều □2. Thay đổi ít □3. Không thay đổi B17. Sau khi DĐĐT xong, ông (bà) thấy việc áp dụng cơ giới hoá vào sản xuất có nhiều hơn không?

□1.Nhiều hơn □2.Không đổi □ 3.Ít hơn

B18.Ông (bà) cho biết chi phí cho 1 sào lúa/vụ trước và sau DĐĐT của hộ gia đình như thế nào?

Chỉ tiêu ĐVT Trước DĐĐT Sau DĐĐT 1.Tổng chi phí 1000 đ 2. Chi phí dịch vụ 1000 đ - Thuê làm đất 1000 đ - Thuê gặt, cấy 1000 đ - Thu hoạch 1000 đ

3.Công lao động Công

4.Năng suất Kg

Lãi/sào

B19. Sau khi DĐĐT ông/bà có những thắc mắc gì cần giải quyết không? ……… ……… ……… B20. Theo ông/bà cần phải có những kiến nghị gì để công tác DĐĐT tại địa phương được tốt hơn?

……… ……… ………

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ)!

Ngày … tháng … năm 2014. Chữ ký người điều tra Chữ ký người trả lời

PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯƠNG A. THÔNG TIN CHUNG

A1. Họ và tên cán bộ:………. A2. Tuổi:………... A3. Giới tính: □ 1.Nam □ 2.Nữ

A4. Trình độ học vấn:………. A5. Chức vụ công tác:………

B. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA

B1. Nhiệm vụ của ông/bà trong việc thực hiên DĐĐT ở địa phương?

………... ... B2. Ông/bà cho biết nhiệm vụ chính của việc thành lập ban chỉ đạo DĐĐT tại điạ phương ?

……… ……… - Ông/bà cho biết thành lập ban chỉ đạo công tác DĐĐT tại địa phương có bao nhiêu thành viên?

……… ……… - Trình độ chuyên môn của các thành viên?

……… ……… B3. Ông/bà cho biết việc thành lập tiểu ban chỉ đạo DĐĐT tại các cơ sở thôn xóm có nhiệm vụ chính là gì?

……… ……… -Số lượng thành viên tham gia vào tiểu ban chỉ đạo DĐĐT ở các cơ sở thôn xóm?

……… ……… -Trình độ chuyên môn của các thành viên tham gia vaò tiểu ban chỉ đạo DĐĐT ở các cơ sở thôn xóm?

……… ……… B4. Ông/bà cho biết các bước thực hiên chủ trương DĐĐT ở địa phương? ……… ……… -Theo ông/bà bước nào quan trọng nhất?

……… -Bước nào khó thực hiện nhất?

……… ……… B5. UBND xã đã tổ chức bao nhiêu buổi họp để phổ biến triển khai chủ trương DĐĐT?

……… -Phương tiện dùng để tuyên truyền được tổ chức như thế nào?

……… ……… B6. Ông/bà có tham gia các buổi tập huấn về công tác DĐĐT không?

……… ……… -Nếu có thì số lượng buổi tập huấn mà ông/bà đã tham gia là bao nhiêu buổi? ……… ……… B7. Ông/bà cho biết các tổ chức tham gia vào công tác DĐĐT và vai trò của tổ chức đó?

……… ……… ……… B8. Trong quá trình thực hiện DĐĐT ông/bà thấy người dân thắc mắc nhiều nhất về vấn đề gì? Cách giải quyết ra sao?

……… ……… ……… B9. Ông/bà có đánh giá như thế nào về tình hình triển khai hoạt động DĐĐT tại địa phương?

……… ……… ……… B10. Theo ý kiến ông/bà có những cơ sở thôn xóm còn chưa thực hiện đúng chủ trương DĐĐT của UBND xã là do nguyên nhân nào?

……… ……… B11. Ông/bà có đề xuất, kiến nghị gì để việc thực hiện DĐĐT tại địa phương sớm được hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn trong thời gian tới ?

……… ……… ………

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày … tháng … năm 2014. Chữ ký người điều tra Chữ ký Cán bộ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN dồn điền đổi THỬA tại xã QUANG TRUNG, HUYỆN vụ bản, TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 120 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w