Sơ lược về tình hình kinh tế Thương mại Dịch vụ Giá cả

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Quận 3Tp. Hồ Chí Minh (Trang 34 - 36)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.2.Sơ lược về tình hình kinh tế Thương mại Dịch vụ Giá cả

Doanh thu bán hàng hĩa và dịch vụ trong năm thực hiện được 128,571 tỷ đồng tăng 25,1% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân tăng ngồi yếu tố số lượng cơng ty thành lập và chuyển đến trong năm cịn do tăng trưởng của các cơng ty cũ và một phần tăng do yếu tố giá cả và dịch vụ tăng.

Các ngành dịch vụ: đạt 37,755 tỷ đồng, tăng 17,5% so với cùng năm trước. Tốc độ tăng của doanh nghiệp dịch vụ tăng thấp hơn cùng kỳ năm 2010, do doanh thu các dịch vụ sau giảm so với cùng kỳ. Cụ thể: dịch vụ vận tải tăng 33,0%, khách sạn tăng 30,7%, dịch vụ khách sạn tăng 29,1%, dịch vụ ngân hàng tăng 24.3%, dịch vụ thương mại tăng 20%...

Sản xuất cơng nghiệp

Giá trị sản xuất cơng nghiệp 12 tháng đạt 1.171,3 tỷ đồng tăng 4,2% so với cùng kỳ, chủ yếu do tăng trưởng của các doanh nghiệp sản xuất bê tơng cốt thép, bê tơng trộn sẵn,…Số ngành cĩ giá trị sản xuất tăng từ 5 ngành ở các tháng trước, tháng này tăng lên 7 ngành.

Xây dựng

Thị trường bất động sản từ năm 2009 cho đến nay gần như đĩng băng, ngồi suy giảm kinh tế cịn cĩ yếu tố giá vàng tăng quá cao (các bất động sản trong khu vực nội thành giao dịch bằng vàng). Do vậy, giá trị sản xuất xây dựng địa ốc năm nay chỉ đạt 8.070 tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước.

Vận tải

Doanh thu vận tải cả năm 2011 ước thực hiện được 1.866 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu từ vận tải biển và vận tải đường bộ. Sản lượng hành khách luân chuyển đường bộ tăng 11,4%; sản lượng hàng hĩa luân chuyển: đường bộ tăng 13,5%, đường biển tăng 20,1%.

Nhận xét về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong năm 2011

Đối với các doanh nghiệp hoạt động khơng phép: đa số đều cĩ địa điểm kinh doanh khơng thuận lợi, khơng cĩ trang thiết bị phục vụ cho cơng tác du lịch vì doanh nghiệp giao dịch chủ yếu qua internet, điện thoại, ...khơng giao dịch trực tiếp với khách hàng tại trụ sở. 60% Giám đốc cơng ty kiêm người điều hành cĩ chuyên mơn về du lịch; cơ cấu nhân sự quá ít để đảm bảo bộ máy phát triển kinh doanh lữ hành (khoảng từ 02 đến 03 nhân viên) đa số là cộng tác viên hoặc thử việc chưa ký

hợp đồng chính thức. Khách của nhĩm này khơng nhiều, đa số mua tour du lịch nội địa (nguồn khách là cơng nhân của các cơng ty, xí nghiệp các tỉnh lân cận như Long An, Bình Dương,...) khơng cĩ khách inbound. Đối với khách mua tour outbound- thường là khách lẻ (thị trường Singapore, Thái Lan, Campuchia), các doanh nghiệp này chuyển khách cho các cơng ty du lịch lữ hành quốc tế tổ chức.

Đối với doanh nghiệp lữ hành nội địa: Đây là nhĩm cĩ sự thay đổi địa chỉ kinh doanh liên tục nhưng khơng thơng báo cho Sở gây khĩ khăn trong cơng tác quản lý (chiếm 40%). Qua phối hợp với Phịng Văn Hĩa, Thơng tin quận kiểm tra, hậu kiểm đã phát hiện cĩ hơn 20% doanh nghiệp lữ hành nội địa kinh doanh lữ hành quốc tế mà khơng cĩ giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế.

Đối với doanh nghiệp cĩ giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế: Đa số các doanh nghiệp lữ hành quốc tế khơng đảm bảo duy trì các quy định về điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế (như 03 HDV cĩ thẻ từ, lưu trữ hồ sơ,...) Trong đĩ, cĩ khoảng 90% các cơng ty ký hợp đồng lao động với hướng dẫn viên cộng tác theo từng tour, tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế chuyên thị trường outbound.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Quận 3Tp. Hồ Chí Minh (Trang 34 - 36)