KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Quận 3Tp. Hồ Chí Minh (Trang 76 - 79)

Kết luận

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, phong tục tập quán đa dạng, khí hậu hài hịa, chính trị ổn định... đất nước ta dần dần trở thành điểm dừng chân lý tưởng cho tất cả các du khách trên thế giới. Đảng và nhà nước cũng nhận ra tiềm năng phát triển mạnh mẽ của ngành dịch vụ này, nhà nước đang ra sức đầu tư cơ sở hạ tầng, ban hành các bộ luật, chính sách đơn giản thích hợp nhằm khuyến khích, thu hút, mở cửa cho lượng du khách đến Việt Nam ngày càng nhiều. Bên cạnh đĩ, nhà nước cũng ban hành các bộ luật hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong và ngồi nước hoạt động thuận lợi để kích thích nguồn cung ứng dịch vụ... Từ đĩ, hàng loạt các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ra đời, sẽ đến tình trạng cạnh tranh gay gắt về chất lượng, về giá cả,... Do đĩ, chất lượng dịch vụ sẽ ngày càng được cải thiện một mức cao hơn. Nhưng mặt khác, trong tình trạng cạnh tranh khốc liệt như vậy, các doanh nghiệp phải thật sự cĩ bản lĩnh mới đứng vững và tồn tại được.

Các khách sạn trên địa bàn quận 3 hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, cũng cĩ những thuận lợi và cũng phải chịu những áp lực mạnh như trên. Trong quá trình hoạt động, các khách sạn đã phải đối đầu với những khĩ khăn, trắc trở và cĩ những khách sạn đã biết tận dụng những thuận lợi, hạn chế, những khĩ khăn để cĩ thể đứng vững. Trong tương lai, các khách sạn sẽ phải nỗ lực hơn nữa để cĩ thể nâng cao chất lượng dịch vụ, khả năng cạnh tranh, cũng như hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

Đồng thời, qua phân tích hồi quy cho thấy cĩ sáu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của khách sạn và mức độ ảnh hưởng được sắp xếp theo thứ tự như sau: mạnh nhất là mơi trường kinh tế (0,295), mạnh thứ hai là mơi trường chính trị, văn hĩa, xã hội (0,281), mạnh thứ ba là yếu tố điều chỉnh cơ cấu và lợi thế cạnh tranh (0,251), mạnh thứ tư là khả năng huy động vốn (0,199), mạnh thứ năm là mơi trường và ứng dụng cơng nghệ (0,137), và cuối cùng là yếu tố đo lường thị phần và khuyến khích nhân viên (0,082).

Dựa vào kết quả phân tích hồi quy về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của khách sạn, khách sạn kết hợp với việc khảo sát tổng quan tình hình cạnh canh của khách sạn khách sạn trên địa bàn quận 3 tác giả đã đưa ra những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn.

Kiến nghị

Về lâu dài, phát triển chất lượng nguồn nhân lực ngành vẫn khơng nằm ngồi giải pháp đào tạo, đặc biệt là năng lực đào tạo của hệ thống cơ sở đào tạo cả nước. Quá trình nâng cao năng lực đào tạo tại các doah nghiệp cần được quan tâm mạnh hơn, nhất là cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, trình độ chuyên mơn, ngoại ngữ của giáo viên cũng như sự kết hợp đào tạo giữa các cơ sở trong và ngồi nước.

Quận 3 nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung cần đa dạng loại hình và thương hiệu khách sạn, cụ thể là khách sạn giá trung bình, rẻ để tăng tính cạnh tranh trong thời gian tới. Vì năng suất khách sạn 4-5 sao trong khu vực giảm rất nhanh. Chẳng hạn như các khách sạn hồi quí 2 năm ngối cịn hoạt động với cơng suất trên 70% thì năm nay chỉ khoảng 55%. Trong khi đĩ giá phịng trung bình của nhĩm khách sạn cao cấp mặc dù cĩ giảm nhưng khơng đáng kể. Phân khúc thị trường khách sạn trung bình, cĩ giá vừa phải cịn đầy tiềm năng vì đĩ là phân khúc thị trường rất rộng. Việc phát triển phân khúc này khơng chỉ để phục vụ để cho khách du lịch, doanh nhân quốc tế mà cịn cho khách du lịch trong nước.

Nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng (như điện, nước) cho các doanh nghiệp, để các doanh nghiệp cĩ thể hoạt động liên tục, thuận lợi, khơng bị gián đoạn.

Ban hành nhiều hơn nữa các chính sách hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp (giá điện, nước áp dụng cho kinh doanh cịn khá cao).

Nâng cao cơ sở hạ tầng về chất lượng cũng như về số lượng.

Cần giải quyết tốt những vấn đè về an ninh xã hội, mỹ quan đơ thị (nạn ăn xin, những hành vi thiếu văn hĩa nơi cơng cộng,...) và ơ nhiễm mơi trường.

Cần đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ của khách sạn, đáp ứng tốt, nhanh nhu cầu của khách hàng.

Tăng cường những buổi hợp nội bộ trong khách sạn, từ đĩ tạo khơng khí làm việc thân thiện trong khách sạn, nhận xét và gĩp ý nhân viên về những mặt tốt và chưa tốt trong cơng việc, nâng cao ý thức của nhân viên.

Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới theo xu hướng thay đổi trong tiêu dùng du lịch. Sản phẩm mới phải đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch hiện đại.

Thúc đẩy các hoạt động marketing nhằm mang lại hoạt động hiệu quả cho các khách sạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Quận 3Tp. Hồ Chí Minh (Trang 76 - 79)