KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo để loại bỏ các biến khơng phù hợp, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành dựa trên các tiêu chuẩn về Factor loading, KMO và phương sai trích.
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA: được dùng để tìm ra mối quan hệ giữa các biến quan sát và biến tiềm ẩn, làm nền tảng cho một tập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt số biến quan sát. Cơ sở phân tích nhân tố khám phá dựa trên các tiêu chuẩn về hệ số tải nhân tố (Factor loadings), KMO (Kaiser-Mayer- Olkin) và phương sai trích (Principle Component Analysis) với phép xoay Varimax. Cụ thể: Theo Hair và ctg (1998,111), Factor loading >0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, >0,4 được xem là quan trọng, >0,5 được xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn. Hair và ctg (1998,111) cũng cho rằng nếu chọn Factor loading >0,3 thì cỡ mẫu ít nhất 350, cịn cỡ mẫu khoảng 100 thì chọn Factor loading > 0,55, nếu cỡ mẫu 50 thì chịn Factor loading >0,75. Kết quả khảo sát thu được 260 mẫu trả lời, vì vậy Factor loading >0,4 là phù hợp.
KMO (Kaiser –Meyer- Olkin measure ị sampling adequancy) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố (EFA) và thỏa điều kiện 0,5<KMO≤1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. (Hồng Trong và Mộng Ngọc, 2008).
Thang đo chỉ được chấp nhận khi tổng thể phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên (Hair & ctg, 1998)
Kiểm định Bartlet ‘s để xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể (Hồng Trong và Mộng Ngọc, 2008).
Sự khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Barlett’s Test of Aprox. Chi-Square Sphericity df Sig .736 1207.256 114 .000 Nguồn: Kết xuất SPSS, 2012 Đánh giá các chỉ số
Đại lượng Bartlet’s là đại lượng dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng cĩ tương quan tổng thể, với kết quả (Sig= 0,000 < 0,005) cho thấy ta cĩ thể bác bỏ H0 tức là các biến khơng cĩ tương quan với nhau đồng nghĩa cĩ mối quan hệ cĩ ý nghĩa giữa các biến cần kiểm định
Đồng thời hệ số KMO là hệ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Kết quả cho KMO= 0,736 cao (giữa 0,5 và 1), điều này cho thấy phân tích nhân tố để nhĩm các biến lại là thích hợp.
Bảng 3.3.Xoay ma trận nhân tố sau lần xoay thứ 3
1 2 0,847 0,835 0,772 0,742 0,711 0,709 0,690 0,636 0,634 0,832 0,780 0,709 0,697 0,610
9 5
3,968 1,967
26,565 13,157
26,565 39,722
Note: Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization
Nguồn: Kết xuất SPSS, 2012 Sau khi rút trích 03 lần, tác giả loại bỏ thêm 06 biến (C01, C03, C22, C23, C25, C37). Dựa vào kết quả trên và theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 thì cĩ 6 nhân tố với 33 biến cĩ hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,6 tác động đến năng lực cạnh tranh của khách sạn. Giá trị lũy kế phần trăm phương sai được giải thích cho biết 6 nhân tố giải thích 72,649% biến thiên của dữ liệu. Dựa vào những điểm giống nhau (thể hiện tính chung) của biến nằm trong nhân tố và những phân tích trên tác giả đặt tên cho những nhân tố này như sau:
Nhân tố 1: Điều chỉnh cơ cấu tổ chức
- Khách sạn cĩ khả năng phản ứng tốt trước đối thủ cạnh tranh
- Khách sạn khuyến khích sự phối hợp giữa các phịng ban để khai thác tối đa sức mạnh của khách sạn
- Khách sạn huấn luyện nhân viên về thái độ, phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
- Khách sạn tạo ra những hệ thống để hỗ trợ nhân viên trong vai trị mới (ví dụ trang bị hệ thống thơng tin để nhân viên tiếp cận được thơng tin về các sản phẩm dịch vụ của cơng ty cũng như của đối thủ cạnh tranh
- Khách sạn cĩ tuyển dụng nhân viên biết tự học trong cơng việc.
- Khách sạn sử dụng người cĩ kinh nghiệm để dạy và hướng dẫn người mới - Ban giám đốc làm gương trong việc tự học, chia sẻ kiến thức, sáng tạo và giải quyết vấn đề trong sản xuất kinh doanh hay khơng
- Khách sạn quan tâm đến hệ thống nhận dạng thương hiệu (vị trí, hình ảnh, tên gọi,…)
Nhân tố 2: Huy động vốn
- Khách sạn cĩ kế hoạch định giá cơng ty - Khách sạn nắm vững quy định cấp tín dụng - Khách sạn biết cách thương lượng với ngân hàng
- Khách sạn cĩ khả năng huy động vốn từ người thân và bạn bè - Khách sạn biết cách tiếp cận các quỹ đầu tư
Nhân tố 3: Đo lường thị phần và khuyến khích nhân viên
- Khách sạn cĩ đo lường (thống kê) thị phần theo khách hàng và theo sản phẩm
- Khách sạn cĩ theo dõi (thống kê) số tiền đầu tư để phục vụ một khách hàng - Khách sạn theo dõi mức sinh lợi hiện tại và tương lai của một khách hàng. - Khách sạn cĩ áp dụng cách tính thù lao nhân viên dựa trên các chỉ số đo lường ở trên (thù lao cho nhân viên dựa trên mức độ khai thác và chăm sĩc khách hàng)
Nhân tố 4: Mơi trường và ứng dụng cơng nghệ
- Việc sử dụng thư điện tử, các dịch vụ qua internet đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Khách sạn đánh giá việc sử dụng kênh thương mại điện tử - Khách sạn cĩ quan tâm đến việc đầu tư cho cơng nghệ - Sự ra đời và phát triển của hệ thống internet
- Sự ra đời và phát triển của hệ thống máy điện thoại, máy fax cĩ thể liên lạc quốc tế.
- Vai trị nổi trội của TPHCM về tài chính, kinh tế, KHKT - Cơ cấu kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
- TPHCM vĩ vị trí thuận lợi, là đầu mối giao thơng lớn, nối liền các tỉnh trong vùng và là của ngõ quốc tế.
- TPHCM là một trung tâm kinh tế của cả nước, đơ thị lớn nhất, náo nhiệt nhất và năng động nhất của cả nước.
Nhân tố 6: Mơi trường chính trị, văn hĩa, xã hội - Tình hình chính trị ổn định
- Việc gia nhập WTO
- Sự ra đời và cải cách của những bộ luật và chính sách ưu tiên cho lĩnh vực kinh tế (luật DN 2000, chính sách khuyến khách thu hút tư bản nước ngồi,…)
- Nhu cầu về hoạt động du lịch của người dân
- TPHCM là nơi hội tụ của nhiều dân tộc, cĩ nền văn hĩa đặc sắc và vơ cùng đa dạng, cĩ nhiều cơng trình kiến trúc cổ, nhìu di tích và hệ thống bảo tàng phong phú.
- TPHCM cĩ vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu ơn hịa, cĩ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hĩa, cơng trình kiến trúc cổ xưa, văn hĩa ẩm thực mang đậm nét Nam bộ Việt Nam.