Quy trình chọn mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Quận 3Tp. Hồ Chí Minh (Trang 40 - 41)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.3. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu

Phương pháp chọn mẫu

Do giới hạn về điều kiện nghiên cứu (thời gian và chi phí) nên mẫu quan sát được chọn theo phương pháp thuận tiện ngẫu nhiên đối với các khách sạn đang hoạt động trên địa bàn Quận 3.

Kích thước mẫu

Mức độ tin cậy của nghiên cứu phụ thuộc vào kích cỡ mẫu thu thập. Số mẫu càng lớn thì độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng cao. Tuy nhiên trong thực tế thì số mẫu nghiên cứu lại phụ thuộc vào khả năng tài chính và thời gian mà người nghiên cứu cĩ được. Việc xác định cỡ mẫu bao nhiêu là phù hợp cho đề tài nghiên cứu vẫn cịn đang tranh cãi. Do đĩ các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều nhận định về kích thước mẫu tối thiểu để phân tích nhân tố khám phá EFA: theo Hoelter

XD hệ thống đo lường và tưởng thưởng tường minh

Xây dựng văn hĩa học tập liên tục

Ứng dụng cơng nghệ Xây dự ng thư ơng hi ệu

(1983) kích thước mẫu tối thiểu phải là 200, Hair & ctg (1998) cho rằng để phân tích EFA thì tối thiểu từ 100-150 mẫu. Comrey và Lee (1992) thì khơng đưa ra một con số nhất định mà đưa ra các con số khác nhau về kích thước mẫu: 100= tệ, 200= khá, 300= tốt, 500= rất tốt, 1000 hoặc hơn= tuyệt vời. Với nguyên tắc kinh nghiệm trong xác định cỡ mẫu thì ít nhất bằng 4-5 lần số biến trong phân tích nhân tố. (Trọng & Ngọc, 2005).

Trong đề tài này, kích thước mẫu được xác định như sau: Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 33 biến quan sát, vậy kích thước mẫu tối thiểu cần thiết nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu nghiên cứu. Vậy cỡ mẫu tối thiểu phải là 42 x 5 = 210. Như vậy 250 mẫu là số lượng cần thiết để thu thập đối với đề tài này.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Quận 3Tp. Hồ Chí Minh (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w