0
Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Điều chỉnh cơ cấu tổ chức và lợi thế cạnh tranh

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 70 -73 )

2. W4,5 O2,5,7: Áp dụng chính sách tài chính, nâng cao nguồn vốn

3.5.2. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức và lợi thế cạnh tranh

Tổng cục Du lịch xây dựng Chiến lược cạnh tranh du lịch quốc gia nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến như:

Xác định cụ thể các sản phẩm cĩ lợi thế so sánh và cĩ khả năng cạnh tranh để cĩ chính sách và biện pháp khuyến khích đầu tư hợp lý.

Xây dựng các chiến lược xúc tiến du lịch trên các kênh truyền thơng nước ngồi, cũng như trong nước để quảng bá mạnh hình ảnh Du lịch Việt Nam. Các thị trường trọng điểm và tiềm năng

Chủ động liên hệ thu hút và đăng cai tổ chức các sự kiện quốc tế tại Việt Nam, tạo điều kiện cho các khách sạn Việt Nam tổ chức cung cấp dịch vụ cho các đồn khách tới tham dự sự kiện này. Đồng thời, kết hợp quảng bá du lịch nhân dịp tổ chức các sự kiện quốc tế để tăng cường thu hút khách quốc tế vào Việt Nam.

Kinh nghiệm thành cơng của một số mơ hình kinh doanh tại Việt Nam và trên thế giới đã chỉ ra rằng các khách sạn nội địa cĩ thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thơng qua chiến lược liên kết hợp tác với các đối tác chiến lược là các các

tập đồn kinh doanh khách sạn nổi tiếng trên thế giới. Tùy vào đặc thù của từng khách sạn (mơ hình quản lý, nguồn lực, đối tác hiện tại, kỹ năng nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên..) mà các khách sạn cĩ thể khai thác những loại hợp tác liên kết khác nhau như liên doanh, hợp đồng thuê quản lý, bán cổ phần cho các tập đồn cơng ty nước ngồi, hoặc các hình thức liên kết khác như nhượng quyền thương hiệu (franchising), tham gia vào các hệ thống phân phối, hoặc hợp tác liên kết trong hoạt động marketing quảng bá sản phẩm với các tập đồn nước ngồi.

Các hình thức liên minh chiến lược và các yếu tố kết hợp các hoạt động trong liên minh kết dính đối tác được liệt kê như ở dưới đây:

Bảng 3.7. Một số hình thức liên kết, liên minh chiến lược trong kinh doanh khách sạn

Các hình thức liên kết chiến lược

Các hoạt động liên quan trong liên minh chiến lược

Khách sạn với khách sạn

Chia sẻ, liên kết các dịch vụ bổ sung (ăn uống, giải trí....tránh trùng lặp nhàm chán cho khách..)

Kết hợp tổ chức hoạt động giải trí (lễ hội, show diễn, festival)

Các hoạt động liên quan tới quản lý cơng suất sử dụng và các thời điểm cao điểm và thấp điểm (Ví dụ: chia sẻ khách vào thời điểm cao điểm, sử dụng dịch vụ giặt là của nhau trong thời điểm thừa cơng suất, đưa đĩn khách...)

Khách sạn với nhà cung cấp (lĩnh vực hoạt động)

Các hoạt động mua bán sản phẩm từ các nhà cung cấp cho khách sạn thơng thường

Các hoạt động outsourcing như dịch vụ giặt là, security...

Các hoạt động xã hội, các sự kiện Nguồn nhân lực, quản lý chung

Website (liên kết chia sẻ dữ liệu, quảng bá kết hợp...) Các chương trình khuyến mãi kết hợp

Khách sạn với nhà cung cấp (lĩnh vực bán và phân phối

Liên kết xây dựng các trung tâm đặt giữ chỗ, hệ thống phân phối chỗ tồn cầu

Các hoạt động đại lý lữ hành (bán dịch vụ lưu trú và lữ hành kết hợp)

Các hãng hàng khơng và dịch vụ đặt chỗ trực tuyến

Nguồn: Mơ tả của tác giả Nhằm tiết kiệm chi phí và phát huy tối đa mức độ chuyên nghiệp, các khách sạn trên địa bàn quận cũng cần nhận thấy xu hướng kinh doanh gần đây trên việc tiến hành thuê ngồi (outsourcing) những dịch vụ mà khách sạn khơng cĩ năng lực thực hiện, hoặc với chi phí cao hơn so với các đối tác cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp bên ngồi. Với hình thức này, các khách sạn cĩ thể tập trung khai thác các điểm mạnh của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ khác.

Các khách sạn cũng cần phải tìm kiếm các mơ hình liên minh liên kết chiến lược khác nhau nhằm tận dụng lợi thế và giảm thiểu rủi ro cho nhau. Cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và xu hướng tồn cầu hĩa, các liên minh chiến lược theo mơ hình liên kết dọc như giữa khách sạn khách sạn với các nhà cung cấp (khách sạn, hãng hàng khơng, cơng ty lữ hành gửi khách, hệ thống phân phối chỗ tồn cầu, các cơng ty cho thuê xe...) càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh.

Nghiên cứu và định hướng thị trường phù hợp.

Mỗi khách sạn sẽ chỉ thành cơng nếu hiểu rõ thị trường của mình. Hiểu biết khách hàng cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong cạnh tranh thu hút khách. Các sản phẩm khách sạn như phịng ngủ, ăn uống, hội nghị hội thảo, sư kiện... phải đáp ứng đúng nhu cầu và thị hiếu của từng đối tượng khách hàng. Do đĩ, để thành cơng trong cạnh tranh, mỗi khách sạn phải coi trọng đặc biệt tới việc tìm hiểu tâm lý, thị hiếu và đặc điểm của khách hàng mục tiêu để cung cấp các sản phẩm phù hợp. Một khách sạn rất khĩ cĩ thể hoạt động hiệu quả nếu xây dựng sản phẩm để phục vụ cho mọi đối tượng khách. Thơng thường mỗi khách sạn chỉ nên phân đoạn thị trường và chọn ra cho mình 5-6 đối tượng khách hàng (thị trường mục tiêu ) từ đĩ cĩ các

chiến lược, sản phẩm về phịng và dịch vụ phù hợp. Đây là giải pháp quan trọng nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Càng hiểu rõ và sâu sắc hơn về khách thì càng cĩ thể thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của họ.

Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới theo xu hướng thay đổi trong tiêu dùng du lịch. Sản phẩm mới phải đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch hiện đại. Thực hiện đăng ký bản quyền các sản phẩm mới của doanh nghiệp như tên khách sạn, khách sạn, quán Bar... để bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp. Quảng bá sản phẩm mới trên thị trường hướng vào đúng đối tượng và vào đúng thời điểm để nâng cao hiệu quả và tính cạnh tranh của sản phẩm.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 70 -73 )

×