Về phía các công ty niêm yết

Một phần của tài liệu hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 152 - 163)

Để các giải pháp hoàn thiện phân tích HQKD trở thành công cụ công cấp thông tin hữu ích cho cả phía DN và người sử dụng thông tin, từ phía các công ty niêm yết cần quan tâm đến các điều kiện sau:

- Tăng cường nhận thức về sự cần thiết và ý nghĩa của việc công bố minh bạch và chính xác các thông tin tài chính, cũng như thông tin về HQKD cho các đối tượng quan tâm. Tư tưởng đó phải được thông suốt từ những người lãnh đạo cấp cao cho đến những nhân viên chuyên trách về công tác tài chính của DN. Thông tin về phân tích tình hình tài chính cũng HQKD của công ty cần trình bày thành một báo cáo chi tiết gắn kèm theo bản cáo bạch, hay báo cáo thường niên. Ngoài ra, công ty cũng nên cung cấp những thông tin này ngay trên website của công ty để nhà đầu tư có thể tiện tra cứu.

- Tổ chức một bộ phận chuyên trách về phân tích tài chính chịu trách nhiệm thu thập, xử lý, phân tích và lập các báo cáo phân tích một cách chuyên nghiệp.

trình độ tài chính, có kinh nghiệm lâu năm trong công tác tài chính của đơn vị, có kiến thức và kinh nghiệm sâu rộng liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN cũng như am hiểu thị trường, luật pháp và môi trường xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị.

- Tiến hành phân tích HQKD thường xuyên hàng quý và năm.

- Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ phân tích để có hiểu biết đầy đủ và toàn diện về phân tích tài chính cũng như phân tích HQKD của DN.

- Đầu tư cơ sở vật chất thoả đáng để có thể đáp ứng được các kỹ thuật tính toán, tạo cho công việc phân tích đơn giảm hơn nhờ sự hỗ trợ của phần mềm hay máy tính.

niêm yết trên TTCK Việt Nam, luận án đã có những đánh giá và chỉ ra những hạn chế đang còn tồn tại trong phân tích HQKD tại các CTCP niên yết trên TTCK Việt Nam. Với quan điểm nâng cao tính minh bạch của thông tin cung cấp cho nhà đầu tư về thực trạng HQKD của các công ty niêm yết, trong chương này luận án đã đưa ra một số các giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích HQKD trong các công ty cả về tổ chức phân tích, nội dung, chỉ tiêu và phương pháp phân tích. Để các giải pháp có tính khả thi và phát huy được giá trị chúng tôi cũng đã đưa ra các điều kiện thực hiện cả về phía nhà nước mà đại diện là Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và về phía các công ty niêm yết. Tuy nhiên, sự hạn chế của chương này ở chỗ chỉ nghiên cứu và hoàn thiện việc phân tích HQKD chủ yếu dựa trên các chỉ số tài chính được thu thập từ các báo cáo tài chính, phản ánh các thông tin quá khứ mà chưa đề cập được các mô hình dự đoán các chỉ tiêu hiệu quả tương lai của DN.

HQKD của các công ty niêm yết không chỉ là mối quan tâm của DN, mà còn là mối quan tâm của đông đảo các nhà đầu tư, ngân hàng, tổ chức tài chính, công ty chứng khoán, các cơ quan quản lý của nhà nước. Việc minh bạch hoá HQKD của công ty niêm yết nhằm góp phần làm minh bạch TTCK tạo môi trường lành mạnh cho các nhà đầu tư. Trên thực tế, những thông tin về công ty niêm yết nói chung cũng như những thông tin về HQKD của các công ty niêm yết cung cấp chưa thực sự chính xác. Do vậy, việc hoàn thiện phân tích HQKD của các công ty niêm yết là một đề tài có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Trong phạm vi nội dung của luận án đã tập trung giải quyết các vấn đề sau:

- Hệ thống hoá và làm rõ lý luận chung về HQKD và phân tích HQKD theo các quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế, từ đó chỉ rõ đặc điểm phân tích HQKD cho các CTCP niêm yết.

- Khảo sát, thu thập thực trạng phân tích HQKD trong các CTCP niêm yết trên TTCK Việt Nam. Đánh giá, nhận xét, chỉ ra những hạn chế đang tồn tại trong phân tích HQKD tại các CTCP niêm yết trên TTCK Việt Nam.

- Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện phân tích HQKD của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam theo hướng minh bạch và công khai các thông tin về HQKD của các công ty niêm yết cho người sử dụng.

Bên cạnh những việc đã làm được, luận án vẫn còn những hạn chế tồn tại đó là mới chỉ nghiên cứu được việc phân tích HQKD của các công ty niêm yết dựa trên các chỉ số tài chính được tính toán trên số liệu của các báo cáo tài chính mà chưa đưa ra được mô hình phân tích HQKD qua các thông tin phi tài chính như thương hiệu, uy tín, môi trường kinh doanh, khả năng cạnh tranh, trình độ chuyên môn hoá, trình độ trang bị công nghệ....Đây cũng là hướng nghiên cứu cho các đề tài tiếp theo về phân tích HQKD của các CTCP niêm yết trên TTCK.

niêm yết”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, Số 07, tháng 4 năm 2008, trang 44-47.

2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam- Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số Chuyên san, tháng 2 năm 2011, trang 12-16.

3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD của công ty niêm yết ” Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, Số 04/ 2011, trang 15-17, 8.

4. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện phân tích HQKD trong các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, Số 42 tháng 4 năm 2011, trang 36-41.

1. Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích hoạt động DN, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Phạm Trọng Bình (2000), “Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá các DN tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cấp bộ của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước mã số UB 03.00, Hà Nội.

3. Nguyễn Trọng Cơ (1994), “Hoàn thiện chỉ tiêu phân tích tài chính trong các CTCP phi tài chính”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 4. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Phân tích tài chính DN, NXB Tài chính,

Hà Nội

5. Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo về báo cáo tài chính, lập đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội

6. Nguyễn Văn Công (2010), “Phân tích báo cáo tài chính”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

7. Công ty niêm yết, Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, bản cáo bạch của các công ty niêm yết năm 2008, 2009.

8. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2007), Nghị định số 14/2007/NĐ- CP ngày 19/01/2007, Quy định chi tiết một số điều của Luật Chứng khoán, Hà Nội. 9. Chuyên san của Báo đầu tư Chứng khoán, Báo cáo thường niên tốt nhất 2010,

tháng 7/2010.

10. Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 ban hành chuẩn mực kế toán số 30 “Lãi cơ bản trên cổ phiếu”, Hà Nội.

11. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 hướng dẫn kê toán thực hiện 06 chuẩn mực kế toán ban hành tại Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC, Hà Nội.

2007 ban hành điều lệ mẫu công ty niêm yết, Hà Nội.

14. Bộ Tài Chính (2007), Quyết định số 13/2007/QĐ-BTC ngày 139/03/2007 năm 2007, Ban hành mẫu bản cáo bạch trong hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng và hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán tại sở GDCK, trung tâm GDCK, Hà Nội.

15. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 09/2010/TT- BTC ngày 15 tháng 01 năm 2010 hướng dẫn công bố thông tin trên TTCK, Hà Nội.

16. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà XB Chính trị, trang 100, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 14-NQ/TW ngày 18 tháng 03/2002, Hà Nội.

18. Phạm Thị Gái (1988), “Hiệu quả kinh tế và phân tích HQKD trong các DN khai thác”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 19. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích HĐKD, NXB Thống kê, Hà Nội. 20. Nguyễn Duy Gia (2003), TTCK Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 21. Ngô Đình Giao (1984), Những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế trong xí

nghiệp công nghiệp, NXB Lao động, , Hà Nội.

22. Lê Thị Mỹ Hạnh (2006), Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối quan hệ với các quyết định đầu tư chứng khoán, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trang 84, Thành phố Hồ Chí Minh

23. Nguyễn Thị Mai Hương (2008), Phân tích HQKD của các DN khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

26. Vũ Thị Kim Liên - Phó Chủ tịch UBCKNN, “10 năm xây dựng và phát triển UBCKNN”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 11, ngày 15/11/2007, Hà Nội. 27. Huỳnh Đức Lộng (1999), Hoàn thiện chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa kinh doanh của

DN nhà nước, Luận án Tiến sỹ.

28. Bùi Xuân Phong (2004), Phân tích HĐKD, NXB Thống kê, Hà Nội

29. Phạm Đình Phùng (2000), Vận dụng phương pháp phân tích hệ thống và mô hình hoá trong phân tích hoạt động knh tế, Luận án Tiến sỹ.

30. Nguyễn Năng Phúc, Nghiêm Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang (2006), Phân tích tài chính CTCP, NXB Tài chính, Hà Nội.

31. Phạm Phúc,Bàn về vấn đề tăng trưởng kinh tế toàn cầu”, Tạp chí Lao động và Xã hội số, 2004( 03), tr.10-13.

32. Paul A Samuelson và Wiliam Dnordhau (1997), Kinh tế học, Lần thứ 15, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

33. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH 11 ngày 29 tháng 6 năm 2006.

34. Nguyễn Ngọc Quang (2002), Hoàn thiện chỉ tiêu phân tích tài chính các DN xây dựng của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

35. Nguyễn Văn Tạo (2004), “Nâng cao HQKD của DN trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Thương Mại, số 13, Hà Nội.

36. Nguyễn Sĩ Thịnh, Lê Sĩ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn (1985), Hiệu quả kinh tế trong xí nghiệp công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

chỉ www.taichinhdientu.vn/Home/Cong-bo-thong-tin.../53538.dfis [Truy cập: ngày 10/12/2010]

Tiếng Anh

39. A.J.Singh và Raymond S.Schmidgall (2002),“Analysis of financial ratios commonly used by US lodging financial executives” , Journal of Leisure Property, Aug 2002, 2, page 201-213.

40. ACCA (2010), P3, Business analysis, BBP Learning Media.

41. ACCA (2010), F5, Performance management, BBP Learning Media.

42. Blaine, Michael (1994), Comparing the profitability of firm in Germany, Japan, and the United States, Management International Review,34,2 (Second Quarter 1994,125.

43.CIMA (2011), F2, Financial manangement BBP Learning Media. 44. CFA (2008), Financial reporting and ananlyis, Kaplan Schweser.

45. Cheng-Min Feng và Rong-Tsu Wang (2000), “Performance evaluation for arlines including the consideration of financial ratios”.

46. Chen and Dodd, 1997 S. Chen and J.L. Dodd, Economic value added (EVA): “An empirical examination of a new corporate performance measure”, Journal of Managerial Issues 9 (3) (1997), pp. 318–333.

47. Guihai Huang, Frank M.Song (2004), The financial and operating performance of China’s newly listed H-firm”, Pacific-Basin Finance Journal, vol 13 (2005), 53-80.

49. Hery E. Riggo (2007), Understanding the Financial Score, NXB Morgan & Claypool. 50. Ilhan Meric, Linda W.Ross, Stephanie M.Weidman, Gulser Meric (1997), “A

comparison of the financial characteristics of US and Japanese chemical firms, Multinational Business Review, Fall 1997;5,2; ProQuest Central. 51. Ilhan Meric, Carol N. Welsh, Robert E. Pritchard , Gulser Meric (2000), “A

comparison of the financial characteristics of US and Japanese electronecs firms”, Asia Pacific Journal of Management, vol 17, 175-185.

52. Fang- Mei Tseng, Yu-Jing Chiu, Ja-Shen Chen (2005), “Measuring business peformance in the high- tech manufacturing industry: A case of Taiwan,s large- sized TFT-LCD panel companies”, Elsevier Journa.l.

53. Palepu, K.G, Healy, P.M, Bernard V.L (1999), Business analysis valuation using financial statements, USA South- Western Educational Publishing.

54. Shuanglin LIN, Wei ROWE (2005), “Determinants of the profitability of China’s regional SOEs” , China Economic Review, 17(2006), 120-141.

Một phần của tài liệu hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 152 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w