NGUYấN TẮC SỬ DỤNGVACXIN

Một phần của tài liệu GT Mien dich hoc ung dung 2010 (Trang 76 - 81)

Đểcú được hiệu quả như mong muốn sau khi tiờm phũng vacxin thỡ việc sử dụng vacxin đỳng nguyờn tắc luụn là điều kiện tiờn quyết. Sử dụng vacxin sai nguyờn tắc khụng những khụng mang lại được hiệu quả phũng bệnh mà cũn dẫn đến nhiều nguy cơ khỏc như làm giảm khảnăng đề khỏng của vật nuụi, thậm chớ gõy ra những tai biến đỏng tiếc. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh sử dụng vacxin cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau đõy:

5.1. Tiờm phũng vacxin trờn phạm vi hợp lý, đạt tỷ lệ cao

Việc xỏc định chớnh xỏc và hợp lý phạm vi tiờm phũng của vacxin là vụ cựng quan trọng và cần thiết, nú đảm bảo tớnh tiết kiệm trong sử dụng vacxin, đồng thời lại đỏp ứng được yờu cầu phũng bệnh. Đểlàm được điều này thỡ cụng tỏc đi ều tra về dịch tễ học cần được chỳ trọng. Thụng qua cỏc thụng tin về dịch tễ học và bản đồ dịch tễ học cỏc nhà hoạch định kế hoạch tiờm phũng cú thể xỏc định một cỏch chớnh xỏc cỏc typ vi khuẩn, virus đó từng gõy bệnh trong khu vực định tiờm là gỡ, phạm vi dịch xảy ra ở mức độ rộng hay hẹp, lần cuối cựng dịch xảy ra tại địa phương đú là khi nào... từđú đưa ra kế hoạch nhập chủng loại và sốlượng vacxin hợp lý phục vụ cho cụng tỏc tiờm phũng tại địa phương.

Vớ dụ trong cụng tỏc phũng bệnh lở mồm long múng ở Việt Nam chỳng ta chỉ nhập vacxin chứa cỏc typ O, A và Asia 1 trong khi virus lở mồm long múng cú tất cả 7 typ.

Cần phải tiờm phũng cỏc ổ dịch cũ, những vựng hàng năm cú dịch đe dọa, những vựng hai bờn đường giao thụng trọng yếu, quanh cỏc chợ, xớ nghiệp chế biến thỳ sản, vựng biờn giới … Khi cú dịch xảy ra phải tiờm chống dịch trong ổ dịch và cỏc vựng xung quanh (vựng bị dịch uy hiếp). Ngoài khu vực bị uy hiếp là vựng an toàn, mầm bệnh khú cú thể lõy lan trong thời gian trước mắt. Cảba vựng đều phải tiờm phũng vacxin cho gia sỳc cũn khỏe để tạo ngay một vành đai an toàn dịch ngăn chăn dịch lõy lan. Đối với những con nghi lõy trong ổ dịch ngoài việc nhanh chúng cỏch ly để theo dừi cú thể tiờm huyết thanh cựng một lỳc với vacxin để tạo miễn dịch nhanh chúng nhưng phải tiờm ởhai nơi khỏc nhau và chỉứng dụng với vacxin chết. Đối với gia sỳc khỏc loài nhưng cú thụ cảm với cựng bệnh thỡ cũng cần được tiờm vacxin.

Để đỏp ứng được yờu cầu phũng bệnh thỡ tiờm phũng cần đạt tỷ lệ càng cao càng tốt, núi chung phải đạt tỷ lệ 80%, cỏc vựng bị uy hiếp phải đạt tỷ lệ 90 - 95%.

5.2. Tiờm phũng vacxin đỳng đối tượng

Vacxin là thuốc phũng bệnh cho động vật khỏe, chưa mắc bệnh. Nếu trong cơ thể động vật đó mang sẵn mầm bệnh nhưng chưa phỏt ra thỡ sau khi đư ợc tiờm khỏng nguyờn cựng loại với mầm bệnh cú trong cơ thể thỡ bệnh phỏt ra sớm hơn, nặng hơn. Trường hợp ngoại lệ cú thểdựng vacxin mà động vật đó nhiễm mầm bệnh. Vớ dụ: sử dụng vacxin chống bệnh dại cho người đó bị chú dại cắn, trường hợp này vacxin đó tạo ra khỏng thể chống virus dại trước khi virus dại lờn nóo và tiờu diệt vius dại. Ở bệnh dịch tả lợn việc tiờm thẳng vacxin vào ổ dịch sẽ cú tỏc dụng loại trừ nhanh con mắc bệnh nặng, cũn những con mắc bệnh nhẹ hoặc chưa mắc bệnh sẽ tạo được miễn dịch.

Bỡnh thường khụng dựng vacxin cho động vật quỏ non và thận trọng với động vật cú thai. Ở động vật non, cỏc cơ quan đảm nhận chức năng miễn dịch bảo vệ cơ thểchưa hoàn chỉnh nờn đỏp ứng miễn dịch với vacxin cũn yếu, khụng những thếđộng vật non cũn cú một lượng khỏng thể thụđộng do mẹ truyền cho, những khỏng thểđú cú thểngăn cản vacxin phỏt huy tỏc dụng. Nếu khụng cú dịch đe dọa thỡ chỉ nờn dựng vacxin cho sỳc vật từ 2 - 7 tuần tuổi, dựng vacxin càng muộn càng tốt. Khi cú dịch đe dọa buộc phải tiờm phũng sớm cho động vật

non nhưng sau đú cần tiờm bổ sung.

Ởđộng vật mang thai, trạng thỏi sinh lý cú nhiều thay đổi nờn dựng vacxin dễ gõy ra những phản ứng mạnh và làm sảy thai. Một lý do nữa khiến chỳng ta khụng nờn sử dụng vacxin trong thời kỳ gia sỳc cỏi mang thai là bào thai sẽ nhầm lẫn khỏng nguyờn đưa vào là thành phần của bản thõn nú do đú khi sinh ra nú sẽ khụng sinh được miễn dịch ngay cả khi tiờm phũng bằng loại vacxin đú (hiện tượng dung nạp miễn dịch). Đặc biệt khụng sử dụng vacxin uống cho sỳc vật mang thai nhất là vacxin nhược độc.

5.3. Tiờm phũng đỳng thời gian, đỳng quy cỏch, đạt tỷ lệ cao

a. Tiờm đỳng thời gian

Phần lớn cỏc bệnh truyền nhiễm thường xảy ra hoặc phỏt triển rầm rộ vào một thời gian nhất định trong năm như bệnh tụ huyết trựng vật nuụi thường xảy ra vào mựa mưa; dịch tả lợn xảy ra vào vụ đụng xuõn; bệnh lở mồm long múng ở trõu bũ xảy ra vào mựa núng tập trung vào thỏng 4 - 5. Vỡ vậy, để phũng một bệnh truyền nhiễm nào đú cần tiờm phũng vacxin trước mựa bệnh xảy ra một khoảng thời gian đủcho cơ thể tạo được miễn dịch phũng vệ chắc chắn (thường là 2 - 3 tuần). Vỡ vậy, mựa tiờm phũng của nước ta thường là thỏng 3, thỏng 4 và thỏng 9, thỏng 10 hàng năm.

Sau khi tiờm phũng vacxin, cơ th ể chỉđược bảo hộđối với bệnh đó tiờm phũng trong khoảng thời gian nhất định, khoảng thời gian đú phụ thuộc vào từng loại vacxin (thường từ 3 - 12 thỏng). Hết thời gian đú cơ thể lại cảm nhiễm với mầm bệnh vỡ vậy cần tiờm nhắc lại kịp thời để tạo khả năng bảo hộ liờn tục. Cỏ biệt cú những loại vacxin sẽ gõy ra đỏp ứng miễn dịch suốt đời như vacxin sởi ởngười.

Hiện tại, do ý thức phũng bệnh bằng vacxin của người chăn nuụi chưa cao cựng với tập quỏn chăn nuụi nhỏ lẻ, quy mụ chăn nuụi nhỏ lẻ nờn cụng tỏc tổ chức tiờm phũng cho vật nuụi cũn gặp nhiều khú khăn. Ở Việt Nam, phỏp lệnh thỳ y quy định hàng năm phải tiờm phũng cho tất cả cỏc bệnh bắt buộc phải tiờm phũng cho vật nuụi vào hai đợt, đợt một là thỏng 3 - 4, đợt hai là thỏng 9 - 10. Khụng những thế việc tiờm phũng bổ sung cho gia sỳc mới sinh, gia sỳc mới nhập là một việc làm cũng hết sức quan trọng.

b. Tiờm đỳng liều và đỳng đường

Tiờm đỳng liều: phải tiờm đủ liều vacxin cho động vật theo khuyến cỏo của nhà sản xuất ghi trờn nhón mỏc hoặc trong bản hướng dẫn kốm theo vacxin. Nếu tiờm quỏ liều sẽ tạo ức chếđỏp ứng miễn dịch đối với cơ thể, hiệu giỏ khỏng thểđặc hiệu tạo ra sẽ thấp, hoạt động của miễn dịch tế bào sẽ hạn chế, lóng phớ vacxin, chi phớ tiờm phũng tăng. Ngược lại nếu tiờm liều thấp hơn liều quy định, sẽkhụng đủlượng khỏng nguyờn kớch thớch cơ thểđỏp ứng miễn dịch, hiệu giỏ khỏng thểđặc hiệu và hoạt động miễn dịch của tếbào đều thấp, khụng tạo được khảnăng phũng vệcho cơ thể.

Đưa vacxin đỳng đường quy định: đường xõm nhập thớch hợp của từng loại mầm bệnh vào cơ thểđể gõy bệnh lại rất khỏc nhau do đú đối với mỗi loại vacxin sẽ cú một đường đưa vào nhất định. Cỏc đường đưa vacxin phổ biến hiện nay là tiờm bắp, tiờm dưới da, nhỏ mắt, mũi, khớ dung... Khảnăng đỏp ứng miễn dịch của cỏc cơ quan cú thẩm quyền miễn dịch trong hệ thống miễn dịch của cơ thểđối với vacxin đưa vào cơ thể bằng cỏc đường khỏc nhau cũng khỏc nhau. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chế tạo vacxin cỏc nhà nghiờn cứu đó chỳ ý lựa chọn đường đưa tối ưu vào cơ thể cho từng loại vacxin. Do đú khi sử dụng vacxin tiờm phũng cho động vật nờn đưa theo đường khuyến cỏo của nhà sản xuất.

Đường thường tiờm vacxin là tiờm dưới da, nhất là vacxin cú chất bổ trợ và tiờm với liều lượng lớn (vacxin keo phốn, vacxin tụ huyết trựng, vacxin đúng dấu lợn). Cú loại phải tiờm đỳng dưới da để trỏnh phản ứng (vacxin nhược độc nhiệt thỏn, nhược độc dịch tả trõu bũ, dịch tả lợn qua thỏ,…) nếu tiờm liều lượng nhỏ thỡ cú thể tiờm bắp thịt. Một số vacxin cú thể sử dụng cho uống, nhỏ mắt, nhỏ mũi,…

Theo Pastoret (1988) để phũng bệnh đường hụ hấp nờn lựa chọn vacxin đưa qua mũi hoặc mắt như vacxin Lasota nhỏ mắt, nhỏ mũi phũng bệnh Newcastle cho gà. Phũng bệnh đường ruột nờn chọn vacxin cho qua đường miệng như vacxin E.coli cho uống phũng bệnh phõn trắng ở lợn con.

Đường đưa vacxin cũn phụ thuộc vào đối tượng phũng bệnh như phũng bệnh dại cho động vật nuụi cú thể dựng vacxin tiờm nhưng phũng b ệnh dại cho động vật hoang dó như chồn, cỏo phải dựng vacxin qua đường miệng. Chỳ ý khụng tiờm vacxin vào mạch mỏu.

c. Kỹ thuật sử dụng vacxin

Khả năng tạo miễn dịch của vacxin phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng vacxin cú đỳng kĩ thuật hay khụng. Kỹ thuật sử dụng vacxin bao gồm kỹ thuật bảo quản vacxin và đường đưa vacxin.

Điều kiện bảo quản vacxin phải đảm bảo, vacxin phải để nơi rõm mỏt trỏnh ỏnh sỏng trực tiếp. Nhiệt độ thớch hợp cho việc bảo quản vacxin là 2 - 40C. Đặc biệt vacxin nhược độc chế từ virus phải được bảo quản ở - 150C.

Trước khi sử dụng phải kiểm tra thật kỹ, nếu thấy vacxin chuyển màu quỏ hạn sử dụng phải huỷ bỏ. Vacxin phải đạt mức độ bảo hộ lớn hơn hoặc bằng 70%.

Nơi tiờm phải sỏt trựng, dụng cụ tiờm phải tiờu độc, liều lượng tiờm phải đảm bảo. Khi dựng vacxin nhược độc nhất là loại cú nha bào thỡ khụng làm vương vói vacxin.

Sỳc vật được tiờm là những con khoẻ mạnh, khụng tiờm vacxin cho những con đang ốm, những con quỏ gầy yếu, quỏ non, con mới đẻ, những con mới phẫu thuật chưa lành, những con cú nhiều ký sinh trựng, sau khi tiờm cần nuụi dưỡng, chăm súc tốt.

5.4. Phối hợp cỏc loại vacxin

Trước kia người ta sử dụng vacxin nhược độc chế từ vi sinh vật sống đó làm mất hoạt lực, vacxin nhược độc được chế từ vi sinh vật bị làm chết bằng cỏc tỏc nhõn lý húa (nhiệt độ, húa chất,…). Mỗi loại vacxin chỉ mang một mầm bệnh và do đú nú chỉ cú tỏc dụng phũng một bệnh duy nhất, đú chớnh là vacxin đơn giỏ.

Ngày nay, việc phối hợp nhiều loại khỏng nguyờn trong cựng một chế phẩm vacxin để phũng bệnh cho vật nuụi và cảcho người ngày càng được nghiờn cứu và sử dụng một cỏch rộng rói. Trong cựng một chế phẩm vacxin cú thể chứa tới hai loại khỏng nguyờn (vacxin nhị giỏ) vớ dụ vacxin tụ dấu 3/2 phũng đ ồng thời hai bệnh đỏ là tụ huyết trựng lợn và đúng dấu lợn, thậm chớ ba hay nhiều loại khỏng nguyờn khỏc nhau (vacxin tứ liờn dịch tả lợn, phú thương hàn, tụ huyết trựng, đúng dấu lợn) và chỳng được gọi bằng tờn chung là vacxin đa giỏ.

Việc sử dụng nhiều loại vacxin phối hợp với nhau trong cựng một chế phẩm vacxin cú nhiều ưu điểm. Ở một số bệnh truyền nhiễm nhất thiết phải sử dụng vacxin nhiều khỏng nguyờn khi bệnh nguyờn gồm nhiều serotyp khỏc nhau, mà miễn dịch chéo khụng đủ để bảo hộđược (như bệnh lở mồm long múng) hoặc bệnh do nhiều loại bệnh nguyờn gõy nờn (bệnh viờm teo mũi truy ền nhiễm). Sự kết hợp nhiều serotyp hoặc nhiều loại bệnh nguyờn sẽ làm tăng khảnăng phũng bệnh của vacxin. Khụng những thếdựng vacxin đa giỏ cho phép giảm số lần tiờm chủng, như vậy giảm được giỏ thành cũng như giảm được stress cho con vật.

Tuy nhiờn chất bổ trợ thớch hợp cho từng loại khỏng nguyờn khỏc nhau là khụng giống nhau, vỡ vậy khụng thể phối hợp một cỏch ngẫu nhiờn cỏc loại vacxin với nhau mà việc phối

hợp này cần phải được nghiờn cứu và thử nghiệm kỹlưỡng trước khi sử dụng nú cho cụng tỏc phũng bệnh.

5.5. Một số điều chỳ ý khi sử dụng và bảo quản vacxin

 Bảo quản vacxin trong điều kiện quy định:

Để trong phũng lạnh hoặc tủ lạnh +4 ữ +10oC

Khụng để vacxin ở chỗ núng, trỏnh ỏnh sỏng mặt trời Khụng giữ vacxin ở nhiệt độ õm (trừ vacxin virus dạng tươi)  Sử dụng:

Kiểm tra lọvacxin trước khi sử dụng: Trạng thỏi vật lý Màu sắc Độtrong, đục  Kiểm tra nhón lọ vacxin: Tờn vacxin: cú đỳng với nhu cầu khụng Số lụ, số liều, liều lượng sử dụng

Ngày sản xuất, số kiểm nghiệm xuất xưởng Thời hạn sử dụng, quy cỏch bảo quản  Khụng dựng:

Lọvacxin đó cú thay đổi về trạng thỏi vật lý Nỳt lỏng, đó cú thay đổi về trạng thỏi vật lý Lọ nứt

Khụng dựng vacxin đó quỏ hạn ghi trờn nhón  Thao tỏc sử dụng:

 Khi pha vacxin: dụng cụvà nước sinh lý phải được tiệt trựng, để nguội  Dụng cụtiờm vacxin, tay người pha vacxin, vị trớ tiờm cũng phải được tiệt trựng  Với vacxin sống: dụng cụ pha thuốc phải được tiệt trựng và để nguội, khụng

được rửa bằng thuốc sỏt trựng

 Khi dựng xong dụng cụ phải được tiệt trựng trở lại, trỏnh đểdõy vacxin ra ngoài  Khi dựng vacxin phải đưa thuốc đỳng đường quy định.

5.6. Cỏc phản ứng khụng mong muốn khi tiờm phũng vacxin và cỏch khắc phục

Khi tiếp nhận vacxin, cơ thểhuy động bộ mỏy miễn dịch để tạo khỏng thể chống lại tức thời, lượng khỏng thể đạt mức tối đa sau khoảng 3 tuần tiờm vacxin và nú duy trỡ trong một thời gian nhất định, cú khi suốt cả đời sống của con vật. Những phản ứng khụng mong muốn khi sử dụng vacxin cú thể là cỏc tỏc dụng phụ của vacxin hay những tai biến do việc sử dụng vacxin gõy ra. Nguyờn nhõn của cỏc phản ứng này hoặc thuộc về thuộc tớnh của vacxin hoặc do bảo quản vacxin khụng tốt (để nhiễm khuẩn, để đụng băng với vacxin khụng được đụng băng) hoặc do sai quy chế sử dụng (sai chỉ định, quỏ liều) và đặc biệt do đỏnh giỏ chất lượng, cấp phộp xuất xưởng, khụng được thực hiện chu đỏo, khụng đỳng quy trỡnh k ỹ thuật. Những phản ứng ngoài ý muốn như vậy dẫn đến sự cần thiết thực hiện nghiờm ngặt đối với sản xuất, kiểm nghiệm vacxin.

5.6.1. Nhng tỏc dng phthường gp khi tiờm phũng vacxin

Thường thỡ cỏc loại vacxin sau khi được tiờm vào cơ thểđược coi là cú hiệu quả nếu nú gõy ra được một phản ứng nào đú, tuy nhiờn ởđõy ta đề cập đến những phản ứng do cỏc nguyờn nhõn tiờm khụng đỳng vị trớ hoặc do cơ thể quỏ mẫn cảm với chế phẩm vacxin.

Một phản ứng cục bộ tại nơi tiờm thường là sưng đỏ, phự nề, ngứa chỗ tiờm, cú khi dẫn đến đau, cú khi gõy ra những nốt loột thậm chớ tạo một cục cứng ngay tại nơi tiờm, một số ớt trường hợp cũn thấy xuất hiện hiện tượng viờm hạch tại nơi tiờm. Trường hợp nhẹ cú thể

khụng cần can thiệp, sau 24h phản ứng sẽ mất. Trường hợp nơi tiờm sưng to và cú thủy thũng dựng dầu núng xoa búp nơi sưng 2 - 3 lần/ngày cho con vật nghỉngơi ăn uống tốt, sau 2 - 3 ngày cỏc triệu chứng sẽ khỏi.

Một số phản ứng toàn thõn ở dạng nhẹ cú thể gặp là sốt nhẹ từ 0.5 - 1oC cú khi lờn tới 1.5oC, con vật cảm thấy mệt mỏi, giảm ăn hoặc bỏăn nhiều khi cú phản ứng nụn ọe, trờn bề mặt da thấy nổi mề đay hay nổi cỏc ban đỏ với nhiều kớch thước và hỡnh dạng khỏc nhau. Triệu chứng nặng hơn cú thể gặp là co thắt phế quản, ngất, hạ huyết ỏp, bệnh thần kinh, loạn thị, liệt... Nếu cỏc phản ứng ở thể nhẹ chỉ cần để vật nuụi nghỉ ngơi nơi thoỏng mỏt, cho ăn thức ăn loóng, giàu đạm, tiờm cỏc loại vitamin và thuốc trợ sức (cafein natri benzoat 25%).

Khi con vật sốt cao, cỏc triệu chứng toàn thõn nặng cú thể dựng khỏng sinh kết hợp với thuốc hạ sốt (paracetamol, diclofenac 2,5%..) và cỏc loại vitamin (B1, C) để tiờm bắp, chămsúc nuụi dưỡng tốt đến khi vật nuụi hết triệu chứng, nếu con vật sốt quỏ cao phải dựng thuốc hạ sốt.

5.6.2. Nhng tai biến khi s dng vacxin

Bờn cạnh những phản ứng cú ớch và những phản ứng phụ nhẹ cú thể tự qua khỏi, vacxin

Một phần của tài liệu GT Mien dich hoc ung dung 2010 (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)