Huyết thanh khỏng nọc rắn

Một phần của tài liệu GT Mien dich hoc ung dung 2010 (Trang 178 - 187)

VI. MỘT SỐ CHẾ PHẨM HUYẾT THANH DÙNG TRON GY HỌC VÀ THÚ Y HỌC

6.10. Huyết thanh khỏng nọc rắn

Rắn độc gồm nhiều giống khỏc nhau, trong mỗi giống cú nhiều loài. Nạn nhõn bị rắn độc cắn cú biểu hiện đau, sưng nề tại chỗ, tớm tỏi, xuất huyết nặng, rối loạn hụ hấp, truỵ tim mạch và tử vong nếu khụng được xử lý và điều trị kịp thời.

Khi bị rắn cắn, thường là khụng xỏc định được rắn đú thuộc loài rắn nào. Do vậy huyết thanh khỏng nọc rắn dựng đểđiều trịthường là huyết thanh đa giỏ, hỗn hợp của huyết thanh đơn giỏ đặc hiệu đối với những loài rắn thường gặp.

Huyết thanh khỏng nọc rắn đa giỏ được điều chế từ mỏu ngựa được gõy miễn dịch bằng hỗn hợp giải độc tố nọc rắn của cỏc loài rắn độc thường gặp

Thành phần :

- Immunoglobulin đa giỏ cú khảnăng trung hoà cỏc nọc rắn tương ứng - Glycocol

- Phenol làm chất bảo quản - Tỏ dược

Trỡnh bày: dung dịch tiờm đúng lọ 5ml hoặc đúng trong bơm tiờm cú sẵn kim tiờm để kịp thời tiờm cho nạn nhõn.

Cỏch dựng : tiờm bắp thịt

Bảo quản : giữở nhiệt độ 2 - 8oC, trỏnh ỏnh sỏng.

Cõu hỏi ụn tập chương

1. Ứng dụng của khỏng thể dịch thểđặc hiệu trong chẩn đoỏn bệnh truyền nhiễm và chẩn đoỏn ung thư?

2. Ứng dụng của khỏng thể dịch thểđặc hiệu trong phũng bệnh truyền nhiễm? 3. Ứng dụng của khỏng thể dịch thểđặc hiệu trong điều trị bệnh truyền nhiễm?

5. Quy trỡnh sản xuất khỏng huyết thanh dại. 6. Quy trỡnh sản xuất IgG thỏ dựng cho chẩn đoỏn.

PH LC

Phụ lục 1

TIấU CHUẨN ĐỐI VỚI ĐÀN GÀ SẠCH BỆNH (SPF – Specific pathogen free)

Đàn gà sạch bệnh SPF dựng sản xuất trứng SPF cần được kiểm tra như sau :

a/ 50% đàn được kiểm tra cỏch 1 thỏng 1 lần và cho thấy khụng nhiễm cỏc mầm bệnh sau đõy b/ 50% đàn được kiểm tra 3 thỏng/1 lần Mầm bệnh Kiểm tra M. gallisepticum SA M.synoviae SA M.pullorum SA Virus Newcastle HI

Virus gõy viờm phế quản truyền nhiễm IB HI/ELISA/AGPT Virus gõy viờm thanh quản truyền nhiễm ILT HI/ELISA/AGPT

Virus Gumboro IBD HI/ELISA/AGPT

Virus Avian Adeno GPI AGP/SN/FA

Virus Avian Adeno GPII AGP

Virus gõy hội chứng giảm đẻ EDS 76 HI

Virus đậu gà Fow Pox Lõm sàng/ AGP

Virus Avian Reo SN/AGP/FA

Virus gõy viờm nóo tuỷ truyền nhiễm ở gia cầm (Avian Encephalomyelitis)

FES/ELISA/AGP/SN

Virus gõy bệnh Marek’s AGP

Virus gõy bệnh leucosis ở gia cầm PM/SN/ELISA Virus gõy bệnh lưới nội mụ Reticuloendotheliosis SN/FA/ELISA/AGP Mầm bệnh gõy bệnh cỳm ở gia cầm Avian influenza AGP

Vi khuẩn Salmonella Kiểm tra vi khuẩn Nhõn tố gõy bệnh thiếu mỏu Chicken Anaemia CAA SN/IFA/ELISA

Virus Avian Nephaeitis FA

Virus gõy bệnh viờm mũi - khớ quản ở gà tõy (Turkey Rhinotracheitis)

ELISA

SA: Ngưng kết trờn phiến kớnh

FES: Mẫn cảm phụi PM: Trộn lẫn kiểu hỡnh

Phụ lục 2

KIỂM TRA Vễ TRÙNG VACXIN THÚ Y

1. Cỡ mẫu: Mẫu gồm 1% số lọtrong 1 lụ định kiểm tra: tối thiểu 3 lọ và tối đa 10 lọ

2. Kiểm tra phỏt hiện vi khuẩn:

2.1. Mụi trường: một trong cỏc loại mụi trường sau: - Thioglycollate broth

- Soybean casein digist broth - Trypticase soy broth (TSB) 2.2. Cỏch làm:

Mẫu được hoàn nguyờn như khuyến nghị trờn nhón và ớt nhất 1ml mẫu đó hoàn nguyờn được cấy vào mụi trường nước thịt (thể tớch mẫu khụng vượt quỏ 10% thể tớch mụi trường. Nuụi cấy ở 30 - 37oC trong ớt nhất 7 ngày. TSB được nuụi cấy trong điều kiện yếm khớ. Trong trường hợp cú vi khuẩn đường ruột, mẫu cũng được cấy vào thạch Heart Infusion Agar. 2.3. Đỏnh giỏ: Khụng cú tạp nhiễm vi khuẩn hoặc trong trường hợp cú vi khuẩn đường ruột cho phộp khụng quỏ 1 khuẩn lạc của vi khuẩn hoại sinh.

3. Kiểm tra Mycoplasma

3.1. Mụi trường:

a/ Heart Infusion Broth (Heart Infusion Agar), với cỏc phụ gia sau: Proteose peptone, chiết suất yeast autolysate/ Fresh yeast, nicoinamide adenine dinucleotie, L-cysteine hyđrochloride, huyết thanh ngựa và tetrazolium chloride hoặc chất chỉ thị khỏc.

b/ Nước thịt PPLO (Hayflick) – Thạch PPLO (Hayflick), với cỏc phụ gia sau: huyết thanh ngựa, chiết suất từ nấm.

3.2. Cỏch làm:

Mẫu được hoàn nguyờn như khuyến nghị và cấy đồng thời vào nước thịt PPLO (1ml trong 100ml) và thạch PPLO (0,1ml). Nước thịt được nuụi cấy ở 33 – 370C trong 14 ngày, trong thời gian này cấy thờm 0,1 ml mẫu vào thạch PPLO trong ngày thứ 3, 7, 10, 14. Tất cả cỏc đĩa thạch được nuụi cấy ởnơi cú độẩm cao, 4 – 6% CO2, nhiệt độ 33 – 370C trong 10 – 14 ngày.

3.3. Đỏnh giỏ:

Qua kớnh hiển vi, khụng cú tạp nhiễm Mycoplasma ởcỏc đĩa thạch

4. Kiểm tra Salmonella

4.1. Mụi trường:

- Mụi trường lỏng: sử dụng một trong hai loại mụi trường sau: Nước thịt Selenite

Nước thịt Jetrahionate

- Mụi trường rắn: Sử dụng một trong cỏc loại mụi trường sau: Thạch Mac Conkey Thạch Salmonell Shigella Thạch Brilliant Green Thạch Desoxycholate Citrate Thạch XLD 4.2. Cỏch làm:

Mẫu được hoàn nguyờn và tối thiểu 1ml mẫu được cấy vào mụi trường lỏng (khụng quỏ 10% thể tớch). Nuụi cấy ở 35 – 37oC trong 18 – 24 giờ, sau đú lấy canh khuẩn cấy vào thạch, để thạch ở 35 – 37oC ớt nhất 48 giờ.

Đỏnh giỏ: Khụng thấy vi khuẩn Salmonella

5. Kiểm tra phỏt hiện nấm:

5.1. Mụi trường:

Nước thịt và Sabouraud

Nước thịt và thạch Soybean Casein Digest

5.2. Cỏch làm: Mẫu được hoàn nguyờn và tối thiểu 1ml được cấy vào nước thịt (khụng quỏ 10% thểtớch mụi trường). Nuụi cấy ở 20 – 250C trong 14 ngày.

Phụ lục 3

KIỂM TRA VIRUS NGOẠI LAI TRONG VACXIN THÚ Y

1. Kiểm tra bằng cỏch tiờm trứng

Tiờm huyễn dịch mẫu cần kiểm tra vào màng đệm tỳi niệu (CAM) và tỳi niệu. Trứng phải được lấy từ đàn gà sạch bệnh (SPF) hoặc cú kết quả kiểm tra õm tớnh với cỏc bệnh Newcastle, CELO, viờm phế quản truyền nhiễm IB, Marek’s, hội chứng giảm đẻ EDS 76, Mycoplasma gallisepticum, M. synoviae và Salmonella pullorum.

1.1. Vào màng CAM

10 liều vacxin đó trung hoà đư ợc tiờm vào 10 phụi gà 9 – 12 ngày tuổi. Phụi nào chết trong 24 giờ đầu thỡ loại bỏ. Tất cả phụi chết sau 24 giờ và sống được kiểm tra khả năng ngưng kết hồng cầu. Sau 7 ngày nước niệu nang được trộn để cấy truyền và quy trỡnh trờn được lặp lại.

Đỏnh giỏ: Khụng cú phụi chết hoặc bất thường do vacxin gõy ra hoặc khụng gõy ngưng kết hồng cầu.

2. Kiểm tra bằng cỏch tiờm vào gà

Phương phỏp này được thực hiện bằng một trong 2 cỏch sau:

2.1. Chọn gà khoẻ mạnh ởđàn gà sạch bệnh (SPF) hoặc cú kết quả kiểm tra õm tớnh với cỏc bệnh Newcastle, CELO, viờm phế quản truyền nhiễm IB, Marek’s, hội chứng giảm đẻ EDS 76, Mycoplasma gallớepticum, M. synoviae và Salmonella pullorum.

Thớ nghiệm được tiến hành trờn 20 gà, mỗi gà đ ược được tiờm 10 liều vacxin theo những đường sau: dưới da hoặc bắp, rạch vào mào và nhỏ mắt, 5 gà dựng làm đối chứng. Theo dừi gà trong 21 ngày xem cú phảnứng cục bộ hay toàn thõn khụng. Gà chết được mổ khỏm kiểm tra bệnh tớch

Đỏnh giỏ gà khụng cú triệu chứng lõm sàng do vacxin

2.2. Thớ nghiệm được tiến hành tương tự như trờn nhưng dựng 10 gà và cuối giai đoạn theo dừi, 10 gà được kiểm tra huyết thanh xem cú khỏng thể chống cỏc tỏc nhõn gõy bệnh trờn hay khụng.

Đỏnh giỏ: Gà khoẻ mạnh và cú kết quả huyết thanh õm tớnh với cỏc yếu tố gõy bệnh trờn trừ virus vacxin.

3. Kiểm tra bằng cỏch cấy vào mụi trường tế bào

Mẫu vacxin đại diện khụng dưới 10 liều được trung hoà với huyết thanh tối miễn dịch đặc hiệu. Sau đú vacxin trung hoà được tiờm vào tối thiểu 1 loại tế bào 1 lớp hoặc dũng tế bào cú nguồn gốc từ bản động vật khoẻ mạnh. Để virus hấp thụ lờn tế bào ở 37oC trong 1 giờ. Mụi trường tế bào mới được bổ sung trước khi nuụi cấy lại ở 37oC. Quan sỏt tế bào 1 lớp trong 1 tuần để tỡm bệnh tớch tế bào. Nếu khụng cú bệnh tớch, trộn dung dịch tế bào và tế bào được nuụi cấy lại trờn mụi trường tế bào mới. Nếu khụng cú bệnh tớch tế bào, kiểm tra khả năng hấp phụ hồng cầu, sử dụng RBC từ chuột lang hoặc loài bản động vật của vacxin, thực hiện trờn tế bào 1 lớp, vacxin được coi là nhõn tố ngoại lai nếu khụng tỡm thấy nhõn tố hấp phụ hồng cầu.

4. Phản ứng kết hợp bổ thể phỏt hiện virus gõy bệnh Leucosis ở gia cầm:

Mụi trường tếbào xơ phụi gà được dựng phải mẫn cảm với cận nhúm A và B của virus gõy bệnh Leucosis. Tối thiểu 10 liều vacxin được tiờm vào mụi trường tế bào. Mụi trường được duy trỡ tối thiểu 9 ngày, thời gian đú tế bào được bổ sung 3-4 ngày 1 lần. Mụi trường đối chứng dương sử dụng nhúm A và B và cú đối chứng õm. Cuối giai đoạn nuụi cấy, thực hiện phản ứng kết hợp bổ thể xem cú khỏng nguyờn của virus Leucosis hay khụng.

Phụ lục 4

YấU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VACXIN THÚ Y

1. Kiểm tra chõn khụng

Mẫu vacxin đụng khụ được kiểm tra chõn khụng bằng mỏy kiểm tra chõn khụng tần số cao. Vacxin đạt yờu cầu nếu lọ vacxin phỏt huỳnh quang mầu xanh khi điện cực chiếu vào.

2. Kiểm tra độẩm: Mẫu thành phẩm được kiểm tra độẩm khụng vượt quỏ 4%.

3. Độđồng nhất

- Lọ vacxin thành phẩm phải cú bỏnh đụng khụ khụng vỡ, rắn chắc và mẫu phải tan hết sau khi hoàn nguyờn bằng dung mụi.

- Vacxin nhũ dầu phải đồng nhất sau khi lắc.

4. Giống vacxin/serotype

Giống dựng vacxin phải được cụng bố và nếu là chủng mới thỡ phải mụ tả nguồn gốc và cung cấp kết quả thử nghiệm thuốc khi đăng kớ.

5. Nhón mỏc và hướng dẫn sử dụng

Trong nhón mỏc và hướng dẫn sử dụng phải cú tờn nhà sản xuất, nước sản xuất cụng bố số lụ, chủng vacxin, loài bản động vật và tuổi, số liều, đường tiờm, ngày hết hạn và điều kiện bảo quản, khuyến cỏo và những hướng dẫn khỏc về cỏch vận chuyển và sử dụng vacxin cũng như lịch dựng vacxin.

6. Hệ thống lụ giống

Tất cả vacxin phải được sản xuất từ giống vacxin được tiếp truyền khụng quỏ 5 đời từ giống gốc.

7. Cơ sở sản xuất

Vacxin phải được sản xuất ởcơ sởđó được cơ quan cú thẩm quyền về thỳ y của nước sản xuất cho phộp sản xuất và bỏo cỏo về vacxin.

Trong trường hợp cơ sở sản xuất mới được thành lập, thụng tin chi tiết của quỏ trỡnh sản xuất và trang thiết bị kiểm tra chất lượng cũng như nhõn sự phải cung cấp trong quỏ trỡnh đăng kớ.

TÀI LIU THAM KHO

A. Tài liệu trong nước

1. Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg(1997). Miễn dịch học. NXB Y học,Hà Nội 2. Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương (2003). Vacxin và chế phẩm trong

phòng và điều trị. NXB Y học, Hà Nội.

3. Bộ môn dị ứng học (2002). Chuyên đề dị ứng học tập I và tập II. NXB Y học, Hà Nội

4. Cục Thú y (2007). Quy trình - Tiêu chuẩn ngành thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 5. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành,

Chu Đình Tới (2008). Vi sinh vật - Bệnh truyền nhiễm vật nuôi. NXB Giáo dục, Hà Nội

6. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004). Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

7. Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa(2006). Miễn dịch học. NXB Y học,Hà Nội

8.

B. Tài liệu nước ngoài

1. C.L.Baldwin, C.J.Howard, J.Nacssens (2009).”Veterinary immunology and immunopathology”.

2. Goodman J.W. The immune response, In Stites D.P., Terr Al, Editor: Basic and clinical immunology, ed 7, Norwalk, CT, 1991, Appleton and Lange, pp 34 - 44.

3. Mosmann T.r., Coffman R.L., Th1 and Th2 cells: different pattern of lymphokine secrection lead to different functional properties, Annu. Rev. Immuno.l 7:145, 1989. 4. Weller P. F. The immunobiology of eosinophils, N. Engl. J. Med. 320:1110 - 1118,

Mục lục

PHẦN MỞĐẦU ... 2

I. KHÁI NIỆM VỀ MễN HỌC... 2

II. VAI TRề VÀ VỊ TRÍ CỦA MễN HỌC ... 2

III. KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TR èNH MễN HỌC ... 3

1. Thụng tin về học phần ... 3

2. Điều kiện tiờn quyết ... 3

3. Nhiệm vụ của sinh viờn ... 4

4. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ sinh viờn ... 4

5. Mục tiờu ... 4

6. Mụ tả vắn tắt nội dung học phần ... 4

7. Tài liệu học tập ... 4

Chương I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VACXIN ... 5

I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ DANH PHÁP ... 5

II. KHÁI NIỆM VỀ VACXIN ... 8

2.1. Khỏi niệm ... 8

2.2. Nguyờn lý ... 8

III. ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VACXIN ... 8

IV. THÀNH PHẦN CỦA VACXIN ... 9

4.1. Khỏng nguyờn ... 9

4.2. Chất bổ trợ ... 10

V. YấU CẦU CỦA MỘT VACXIN ... 19

VI. PHÂN LOẠI VACXIN ... 19

6.1. Vacxin chết ... 19

6.2. Vacxin sống ... 20

6.3. Vacxin dưới đơn vị ... 22

6.4. Vacxin thế hệ mới sản xuất bằng cụng nghệ gen ... 22

6.5. Vacxin chống ung thư ... 27

6.6. Vacxin trỏnh thai ... 28 Chương 2 SẢN XUẤT VACXIN THÚ Y ... 31 I. NGUYấN Lí SẢN XUẤT VACXIN THÚ Y ... 31 1.1. Nhõn sự ... 31 1.2. Cơ sở vật chất ... 32 1.3. Sản xuất vacxin ... 32

II. MỘT SỐ QUY TRèNH SẢN XUẤT VACXIN ... 40

2.1. Quy trỡnh sản xuất vacxin vi khuẩn ... 40

2.2. Quy trỡnh sản xuất vacxin virus ... 43

Chương 3 KIỂM NGHIỆM VACXIN ... 47

I. TIấU CHUẨN CỦA MỘT PHềNG KIỂM NGHIỆM VACXIN ĐỘNG VẬT ... 47

II. CÁC CHỈ TIấU VACXIN CẦN KIỂM NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM ... 47

2.1. Cỏc chỉ tiờu kiểm nghiệm ... 47

2.2. Phương phỏp kiểm nghiệm ... 48

2.3. Cỏc kiểm tra khỏc ... 52

III. MỘT SỐ QUY TRèNH KIỂM NGHIỆM VACXIN TẠI VIỆT NAM ... 53

3.1. Quy trình kiểm nghiệm một số vacxin vi khuẩn ... 53

3.2. Quy trỡnh kiểm nghiệm vacxin virus ... 62

IV. TIấU CHUẨN ASEAN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI VACXIN ... 69

5.1. Tiờu chuẩn Asean đối với vacxin vụ hoạt tụ huyết trựng lợn ... 69

5.2. Tiờu chuẩn Asean đối với vacxin vụ hoạt phũng bệnh Newcastle ... 70

5.3. Tiờu chuẩn Asean đối với vacxin phũng bệnh dịch tả lợn ... 71

5.4. Tiờu chuẩn Asean đối với vacxin vụ hoạt phũng bệnh lở mồm long múng ở trõu bũ ... 72

I. NGUYấN Lí SỬ DỤNG VACXIN ... 73

II. QUY LUẬT HèNH THÀNH KHÁNG THỂ DỊCH THỂ SAU KHI SỬ DỤNG VACXIN Ở ĐỘNG VẬT ... 73

III. TIấM VACXIN NHẮC NHỞ ... 73

IV. TÁI CHỦNG ... 74

V. NGUYấN TẮC SỬ DỤNG VACXIN ... 75

5.1. Tiờm phũng vacxin trờn phạm vi hợp lý, đạt tỷ lệ cao ... 75

5.2. Tiờm phũng vacxin đỳng đối tượng ... 75

5.3. Tiờm phũng đỳng thời gian, đỳng quy cỏch, đạt tỷ lệ cao ... 76

5.4. Phối hợp cỏc loại vacxin ... 77

5.5. Một sốđiều chỳ ý khi sử dụng và bảo quản vacxin ... 78

5.6. Cỏc phản ứng khụng mong muốn khi tiờm phũng vacxin và cỏch khắc phục ... 78

VI. QUY ĐỊNH VỀ VIỆC TIấM PHềNG BẮT BUỘC VACXIN CHO GIA SÚC VÀ GIA CẦM Ở VIỆT NAM ... 80

6.1. Phạm vi, đối tượng ỏp dụng ... 80

6.2. Giải thớch thuật ngữ ... 80

6.3. Cỏc bệnh phải tiờm phũng, tỷ lệ tiờm phũng ... 81

6.4. Tiờm phũng đối với từng bệnh ... 81

6.5. Trỏch nhiệm thực hiện ... 82

VII. MỘT SỐ LỊCH SỬ DỤNG VACXIN PHềNG BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM ... 83

7.1. Lịch sử dụng vacxin cho lợn ... 83

7.2. Lịch sử dụng vacxin cho gà ... 85

7.3.Lịch sử dụng vacxin phũng bệnh cho vịt - ngan ... 86

7.4. Lịch sử dụng vacxin phũng bệnh cho chú - mốo ... 86

7.5. Lịch sử dụng vacxin phũng bệnh cho trõu bũ ... 86

VIII. MỘT SỐ LOẠI VACXIN ĐANG ĐƯỢC LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM ... 87

IX. QUY CHẾ THỬ NGHIỆM VÀ KHẢO NGHIỆM VACXIN THÚ Y ... 119

9.1. Phạm vi ỏp dụng: ... 119

9.2. Đối tượng ỏp dụng ... 119

9.3. Nội dung thử nghiệm, khảo nghiệm ... 119

9.4. Thủ tục đăng ký ... 120

9.5. Trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan ... 123

Chương 5 SỬ DỤNG VACXIN PHềNG BỆNH CHO CÁ ... 127

I. KỸ THUẬT GÂY MIỄN DỊCH ... 127

Một phần của tài liệu GT Mien dich hoc ung dung 2010 (Trang 178 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)