Vacxin chống ung thư

Một phần của tài liệu GT Mien dich hoc ung dung 2010 (Trang 28 - 29)

VI. PHÂN LOẠI VACXIN

6.5. Vacxin chống ung thư

6.5.1. Mt s hiu biết vung thư

Bệnh sinh ung thư là một vấn đề vụ cựng phức tạp mà cho đến nay khoa học vẫn chưa thể khỏm phỏ hết. Năm 1908, Ellerman và Bang lấy mỏu gà bị bệnh bạch cầu (Leucosis) lọc qua màng lọc vi khuẩn rồi tiờm cho gà khoẻ mạnh. Gà mắc bệnh bạch cầu, nhốt gà trưởng thành bị bệnh với gà con 30 ngày tuổi, thỡ 50% gà con sẽ mắc bệnh.

Năm 1933, Shope nghiờn cứu u nhỳ (papillome) ở da thỏ và xỏc nhận khả năng lõy bệnh của u nhỳ bằng cỏch tiờm dịch lọc từ u nhỳ.

Cỏc thớ nghiệm trờn đõy chứng tỏ tỏc nhõn gõy bệnh bạch cầu gà và u nhỳ thỏ cú kớch thước rất nhỏ, nhỏhơn vi khuẩn và chỳng cú thể truyền bệnh từcơ thểnày sang cơ thể khỏc. Về sau hiểu rằng tỏc nhõn gõy bệnh đú là virus.

Trong khoảng thời gian trờn, Rous và Kidd dựng hắc ớn chà xỏt nhiều lần lờn da thỏ, đó gõy được khối u ở da. Thớ nghiệm này đó chứng tỏ tỏc nhõn gõy bệnh ngoài virus ra cũn cú hoỏ chất.

Năm 1951, Gross lấy phủ tạng chuột bị bệnh bạch cầu nghiền và chiết xuất lấy acid nucleic rồi tiờm cho chuột mới sinh đó gõy được bệnh bạch cầu cho chuột. Điều này chứng minh acid nucleic cú liờn quan đến cơ chếsinh ung thư.

Cơ chế sinh bệnh ung thư dần dần được sỏng tỏ nhờ những tiến bộ của kỹ thuật sinh học phõn tử. Ung thư được điều hành bởi gen ung thư (onco - gen). Cỏc gen nằm trờn nhiễm sắc thể của tế bào. Bỡnh thường gen ung thư ở trạng thỏi khụng hoạt động. Nú sẽ bị kớch hoạt bởi cỏc yếu tốnhư virus sinh ung thư, hoỏ chất, tia xạ. Khi bị kớch hoạt, gen ung thư hoạt động chi phối một bộ phận tế bào cơ thể tăng sinh, xõm lấn, di căn theo cỏch thức khụng bỡnh thường, ngoài sự kiểm soỏt của cơ thể. Khi số lượng tế bào ung thư đạt tới 1000 tỷ thỡ bệnh ung thư cú biểu hiện rừ ràng. Một số virus gõy bệnh ung thư ởđộng vật:

- Virus SV40: Virus này thường thấy trờn khỉ Rhesus Cynomolgus. Vacxin sản xuất từ tế bào khỉcú nguy cơ nhiễm virus SV40 do đú trong quy trỡnh sản xuất phải cú kỹ thuật kiểm tra và loại trừ virus này;

- Virus HTLV1, HTLV2 (human T lymphotropic virus type 1, type 2). Được tỡm thấy trong tế bào lympho T của bệnh nhõn bị bệnh bạch cầu và u lympho với tế bào T;

- Virus Marek gõy khối u ở gà; - Virus nhúm Leucosis – Sarcoma;

- Virus gõy bệnh tăng nguyờn hồng cầu gà; - Virus gõy bệnh tăng nguyờn tuỷ bào gà; - Virus gõy bệnh tăng lympho bào gà; - Adenovirus;

- Virus viờm gan B.

6.5.2. Vacxin trong phũng chống ung thư

Thớ nghiệm ghộp u ở chuột:

Người ta tiến hành mẫn cảm chuột bằng ghộp những mảnh sarcoma nhỏ lấy từ chuột bị sarcoma cho một con chuột khỏc trong dũng thuần chủng. Sau khi khối u phỏt triển một thời gian, người ta thắt dần khối u làm cho mỏu khụng đến được khối u, khối u sẽ teo và chết. Sau một thời gian con chuột này được ghộp lại mảnh sarcoma cựng loại thỡ mảnh ghộp bị loại bỏ.

Nhưng nếu ghộp mảnh ghộp loại khỏc thỡ nú khụng cú hiện tượng thải ghép. Như vậy, chuột đó cú miễn dịch (mẫn cảm) với tế bào u loại nào thỡ khụng mắc u loại đú nữa

Tiờm cho chuột cỏc tế bào ung thư đó bất hoạt bởi cỏc hoỏ chất (mitocycin C hoặc tia xạ) sau đú tiờm tếbào ung thư sống cựng loại (lấy từ khối u thắt hoặc cắt khụng bất hoạt) thỡ ung thư khụng phỏt triển được.

Nếu tiờm cỏc tếbào ung thư đú cho chuột khụng được gõy miễn dịch thỡ ung thư phỏt triển. Thớ nghiệm trờn chứng tỏ cơ thể vật chủ cú đỏp ứng miễn dịch đặc hiệu chống khỏng nguyờn ung thư. Khỏng nguyờn ung thư khỏc với khỏng nguyờn của mụ bỡnh thư ờng, vỡ thế nếu thay mẫn cảm chuột với cỏc mảnh ghộp sarcoma nhỏ (gồm cỏc tế bào ung thư đó b ất hoạt) bằng cỏc mụ bỡnh thường (da hoặc tế bào) thỡ chuột khụng cú khả năng ngăn cản ung thư phỏt triển.

Từ những kết quả thớ nghiệm trờn người ta thấy rằng ung thư vẫn cú thể phũng được bằng vacxin. Đối với những ung thư do virus cú thể phũng bằng cỏch chủng vacxin với những khỏng nguyờn virus, vớ dụ: Leukemia ở mốo, bệnh Leuco - Marerk ở gà, virus viờm gan B trong bệnh ung thư gan ởngười…

Đối với những ung thư khụng phải do nguyờn nhõn vi sinh vật thỡ người ta dựng vacxin là một hỗn hợp tế bào khối u đó được bất hoạt, hoặc sử dụng cỏc peptide khối u hoặc hỗn hợp cỏc tế bào đó được bất hoạt từ vài ba khối u cựng loài kết hợp với trợ chất để phũng bệnh cho người, động vật.

Ngoài ra, cú thể kết hợp giữa dị khỏng nguyờn với khỏng nguyờn ung thư trong phũng bệnh, sự biểu hiện của hai loại khỏng nguyờn này đó dẫn đến một phản ứng viờm cục bộ và hoạt hoỏ mạnh mẽ tế bào Lympho T phản ứng với khối u. Cỏc nhà khoa học đó thớ nghiệm đưa khỏng nguyờn HA của virus cỳm vào sarcoma của chuột làm ngăn cản sự phỏt triển của khối u và xuất hiện một đỏp ứng Lympho Tc huỷ diệt tếbào ung thư. Một thớ dụ khỏc, đưa trực tiếp một plasmid chứa dị nguyờn HLA trong một phức hợp ADN - liposom vào u sắc tố dẫn đến một đỏp ứng miễn dịch tế bào Tc với khối u.

Mặc dự protein được coi là chất chủ yếu để chế tạo vacxin nhưng một số khỏng nguyờn Carbonhydrat cũng đã được nghiờn cứu để chế tạo vacxin chống khối u. Chuột thực nghiệm được gõy miễn dịch với một vacxin biểu thị khỏng nguyờn Carbonhydrat cú tờn sialyl - Tn epitop đó kớch cơ thể sản sinh ra IgG đặc hiệu ức chế sựdi căn ung thư.

Một phần của tài liệu GT Mien dich hoc ung dung 2010 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)