Cacbon đioxit (CO2)

Một phần của tài liệu Hóa học 9 kì I (Trang 97 - 101)

MCO2 = 44

1. Tính chất vật lý.

- CO2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy.

2. Tính chất hóa học.a, Tác dụng với nước. a, Tác dụng với nước.

CO2 pư với nướctạo thành dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ. H2O

H2CO3

CO2

- Khi đun nóng dung dịch thu được làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

CO2 + H2O H2CO3

b, Tác dụng với dung dịch bazơ.

CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3

c, Tác dụng với oxit bazơ.

CO2 + CaO CaCO3

* CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit.

3. Ứng dụng.

có ga, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám chấy.

4. Củng cố:

GV: YC hs nhắc lại nội dung của bài.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (T87 sgk) - Ôn tập c.bị cho thi học kì I.

Ngày soạn: 25/11/2011

Ngày giảng: 9A.../……/……. 9B.../……/…….

Tiết 35

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: HS được:

- Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất hóa học, vật lý của các hợp chất vô cơ, kim loại. Từ đó để hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

- Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại. Xác định được mối quan hệ giữa từng loại chất.

2. Kĩ năng.

- Viết pt biểu diễn chuyển đổi giữa các chất. Từ đó rút ra mối quan hệ giữa các loại chất.

3. Thái độ.

- Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học ký I.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã họ 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã họ III. Tiến trình tổ chức dạy- học.

1. Ổn định tổ chức lớp:

Lớp 9A:….../……. Vắng:……… 9B:….../……. Vắng:………

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới. 3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*Hoạt động 1

- GV: YC hs hoạt động cá nhân hoàn thiện các nội dung sau:

+ Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hóa đó.

+ Viết pt minh họa cho các dãy chuyển hóa mà em có thể lập được.

- HS: Xây dựng sơ đồ và viết ptpư. - GV: Nhận xét.

- GV: Gọi hs nêu vd, viết ptpư

- GV: YC hs nêu vd, viết ptpư

I. Kiến thức cần nhớ

1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ. loại hợp chất vô cơ.

a, Kim loại thành muối.

VD: Zn ZnSO4

Cu CuCl2

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Cu + Cl2 CuCl2

b, Kim loại thành bazơ m1 m2

VD:

Na NaOH Na2SO4 NaCl 2Na + 2H2O NaOH + H2 2NaOH +H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 +BaCl2 2NaCl + BaSO4

c, Kim loại oxit bazơ bazơ m1 m2 m1 m2

Ba BaO Ba(OH)2 BaCO3 BaCl2

2Ba + O2 2BaO BaO + H2O Ba(OH)2

Ba(OH)2 +CO2 BaCO3 + H2O BaCO3 +2HCl BaCl2 +H2O + CO2

d, Kim loại oxit bazơ m1 bazơ m2 bazơ m2

2Cu + O2 2CuO

CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4 Cu(OH)2 +2HCl CuCl2 + 2H2O CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl

2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại. cơ thành kim loại.

- GV: Cho hs thảo luận theo nhóm (6) : Viết các sơ đồ chuyển hóa các hợp chất vô cơ thành kim loại. Lấy vd và viết ptpư minh họa.

- HS: Thảo luận- hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa.

*Hoạt động 2:

- GV: YC hs thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập sau (10’)

Bài tập 1: Cho các chất sau: CaCO3,

H2SO4, K2CO3, Ca(OH)2, MgO. Chất nào tác dụng với:

a, Dung dịch HCl b, Dung dịch KOH c, Dung dịch BaCl2. Viết ptpư.

Bài tập 2: Hòa tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5 M. Sau pư thu được 448 cm3 khí (đktc) .

a, Viết ptpư

b, Tính m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

- HS: Thảo luận hoàn thành. - GV: Nhận xét- đánh giá.

a. Muối kim loại CuCl2 + Fe Cu + FeCl2 b, Muối Bazơ oxit bazơ kl Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe c, Bazơ muối kim loại

Cu(OH)2 CuSO4 Cu d, Oxit bazơ kim loại CuO Cu

CuO + H2 Cu + H2O

II. Bài tập.

Giải:

a, Chất td với dung dịch HCl là:

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O K2CO3 + 2HCl KCl + CO2 + H2O Ca(OH)2 +2HCl CaCl2 +2H2O b, Chất td với dung dịch KOH:

H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O c,Chất td với dung dịch BaCl2 là:

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl K2CO3 + BaCl2 2KCl + BaCO3

Giải:

a, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2) b, Theo đầu bài ta có:

nHCl = 1,5 . 0,1 = 0,15 (mol) nH2 = V: 22,4 = 0,448: 22,4 = 0,02 (mol) (448 cm3 = 0,448 l) Theo pt (1) ta có: nZn = nH2 = 0,02 (mol) Suy ra: mZn = 0,02 . 65 = 1,3 (gam) mZnO = mhh – mZn = 4,54 – 1,3 = 3,24 (gam)

4. Củng cố:

GV: YC hs nhắc lại nội dung đã ôn tập

5. Hướng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu Hóa học 9 kì I (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w