Điều chế khí clo.

Một phần của tài liệu Hóa học 9 kì I (Trang 90 - 93)

1.Đ/c khí clo trong phòng thí nghiệm.

- Nguyên liệu: MnO2 hoặc KMnO4 + Dung dịch HCl đ

- Cách đ/c:

Pt: MnO2 +4HCl đ MnCl2 +Cl2 + 2H2O - Thu khí clo bằng cách đẩy không khí (đặt ngửa bình thu vì clo nặng hơn không khí ) - Không nên thu khí clo bằng cách đẩy nước, vì clo tan 1 phần trong nước, đồng thời có pư với nước.

- Bình đựng H2SO4 đ để làm khô khí clo - Bình đựng dung dịch NaOHđ để khử clo dư sau khi làm thí nghiệm (vì clo độc)

dịch NaCl. Làm thí nghiệm ( Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch)

- HS: Quan sát nhận xét hiện tượng . Viết ptpư

- GV: Nói về vai trò của màng ngăn xốp, liên hệ thực tế sản xuất ở Việt Nam. (nhà máy hóa chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng…).

- Hiện tượng:

+ ở hai điện cực có nhiều bọt khí thoát ra + dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng.

Pt: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2

4. Luyện tập – củng cố:

GV: YC hs thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu học tập sau:

Bài tập 1: Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:

HCl 1. Cl2 + H2 2HCl

2. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O Cl2 3. Cl2 + Na NaCl 4. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 NaCl 5. HCl + NaOH NaCl + H2O

Bài tập 2: Cho m gam 1 kim loại R (có hóa trị II) tác dụng với clo dư . Sau pư thu được 13,6 gam muối.

Mặt khác để hòa tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M. a, Viết PTHH

b, Xác định kim loại R. Giải

a, pt: R + Cl2 RCl2 R + 2HCl RCl2 +H2 Theo đầu bài ta có: nHCl = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)

Theo pt 2 ta có: nR = nHCl : 2 = 0,2 : 2 = 0,1 (mol) Vì khối lượng R ở 2 pư bằng nhau nên nR1 = nR2 Theo pt 1 : nR = nRCl2 = 0,1 (mol) Ta có: mRCl2 = 0,1 . M = 0,1 (MR + 71) Suy ra MR = 13,60,−171 = 65 (gam) Vậy R là kẽm. Kí hiệu Zn 5. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà: 7, 8, 9 ,10 (sgk) - Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 25/11/2011

Ngày giảng: 9A.../……/……. 9B.../……/…….

Tiết 33

CAC BON

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: HS biết được:

- Đơn chất cacbon có 3 dang thù hình, dạng hoạt động nhất là C vô định hình. - Sơ lược về tính chất vật lý, tính chất hóa học 3 dạng thù hình.

- Tính chất hóa học của cacbon. - Một số ứng dụng của cacbon.

2. Kĩ năng.

- Dự đoán tính chất của phi kim nói chung từ đó biết được tính chất của C. - Nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp thụ của than gỗ và tính chất đặc biệt của C là tính khử.

3. Thái độ.

- Yêu thích bộ môn học hơn.

II. Chuẩn bị .1. Giáo viên. 1. Giáo viên.

- Mẫu vật, thân gỗ, cácbon vô định hình.

- D/c: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống dẫn khí, lọ thủy tinh… - H/c: Than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dung dịch Ca(OH)2.

2. Học sinh.

- Chuẩn bị bài mới

III. Tiến trình tổ chức dạy- học.1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:

Lớp 9A:….../……. Vắng:……… 9B:….../……. Vắng:………

2. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Hóa học 9 kì I (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w