Những phân bón hoá học thường dùng.

Một phần của tài liệu Hóa học 9 kì I (Trang 46 - 48)

- GV: Giới thiệu: Phân bón hoá học có thể dựng ở dạng đơn hoặc kép.

YC HS tìm hiểu mỗi loại phân bón đơn, thành phần các loại phân (nitơ chứa bao

I. Những nhu cầu của cây trồng1. Thành phần của thực vật. 1. Thành phần của thực vật.

2. Vai trò của các ngtố hoá học đối với thực vật. với thực vật.

- Các ngtố C, H, O là những ngtố cấu tạo nên hợp chất gluxit của thực vật . Pt quang hợp:

nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2

II. Những phân bón hoá học thường dùng. dùng.

1. Phân bón đơn.

a, Phân đạm: Một số phân đạm thường dựng:

nhiêu %). - HS: Trả lời - GV: Nhận xét.

- GV: Giới thiệu cách tạo ra phân bón kép: 2 cách cơ bản: hỗn hợp phân bón đơn trộn lẫn với nhau, tổng hợp bằng phương pháp hoá học.

- GV: YC HS đọc phần em có biết. Thảo luận theo nhóm làm bài tập sau (12’)

Bài tập 1: Tính thành phần % về khối

lượng các ngtố có trong đạm urê: CO(NH2)2

- HS: thảo luận – trả lời đại diện nêu kết quả thảo luận

- GV: Đưa ra đáp án đúng yc các nhóm nhận xét.

- HS : Nhận xét

- GV: đánh giá kết quả.

Bài tập 2: 1 loại phân đạm có tỉ lệ về

khối lượng các ngtố: %N = 35%, %O = 60%, còn lại là hiđro. Xác định CT của hỗn hợp loại phân đạm trên

- HS: Thảo luận hoàn thành

- GV: Đưa ra đáp án đóng. Các nhóm nhận xét chéo nhau.

- GV: Đánh giá kết quả các nhóm.

N(46%).

- NH4NO3 (amoni nitrat), tan trong nước, N(35%).

- (NH4)2SO4, tan trongnước, N(21%). b, Phân lân.

- Phốt phất tự nhiên, thành phần chính Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan chậm. trong đất chua.

- Supe phốt phát: thành phần Ca(H2PO4)2, tan được trong nước. c, Phân kali.

- KCl, K2SO4: đễ tan trong nước.

2. Phân bón kép.

Có chứa 2 hoặc cả 3 ngtố : N, P, K.

3. Phân vi lượng

- Có chứa 1 lượng rất ít các ngtố hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như: bo, kẽm , man gan. Giải: M CO(NH2)2 = 60gam %C = (12: 60). 100% = 20% %O = (16: 60) .100% = 26,67% %N = (28: 60) .100% = 46,67% %H = 100% -(%C + %O + %N) = 6,66%. Giải: %H = 100% -(35% +60% ) = 5%. Giả sử CTHH của loại phân đạm trên là: NxOyHz .

Ta có: x: y: z = 35/14 : 60/16: 5/1 = 2,5: 3,75: 5 = 2:3: 4

Vậy công thức ho¸ häc lµ: N2O3H4 Hay NH4NO3.

4. Củng cố:

GV: Củng cố lại nội dung chính của bài:

- Những nhu cầu của cây trồng và vai trò của phân bón hoá học. - Những loại phân bón thường dựng.

5. Hướng dẫn về nhà:

Ngày soạn: 28/09/2011

Ngày giảng 9A..…./…../…….. 9B..…./…../……..

Tiết 17

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢPCHẤT VÔ CƠ CHẤT VÔ CƠ

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức : HS biết được:

- Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.

Viết pt hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng viết pt hoá học.

3. Thái độ.

- Có ý thức học tập tích cực bộ môn.

Một phần của tài liệu Hóa học 9 kì I (Trang 46 - 48)