bằng kim loại không bị ăn mòn?
- Ngăn không cho kl tiếp xúc với môi trường.
- Chế tạo hợp kim không bị ăn mòn. VD: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại.
- Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ.
- Rửa sạch sẽ đồ dùng, dụng cụ lao động và tra dầu mỡ.
+ Cho thêm vào thép 1 số kim loại như crom, niken.
4. Củng cố:
GV: YC hs nhắc lại nội dung chính của bài - Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? - Phương pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà : 2, 4, 5 (T67 sgk) - Chuẩn bị bài mới.
Ngày giảng: 9A.../……/……. 9B.../……/…….
Tiết 28
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS được:
- Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản: Tính chất hoá học của kim loại, tính chất hoá học giữa nhôm và sắt có gì giống và khác nhau? Hợp kim của sắt, thành phần, tính chất, sản xuất gang, thép; sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học để xét và viết ptpư. - Vận dụng vào làm bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ.
- Học tập tích cực ghi nhớ kiến thức bộ môn.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ và phiếu học tập
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương 2.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học.1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp 9A:….../……. Vắng:……… 9B:….../……. Vắng:………
2. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn quá trình luyện tập.3. Bài mới. 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1 : kiến thức cần nhớ
- GV: YC hs thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:(nhóm theo bàn) + Tính chất hoá học của kim loại. + Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
+ ý nghĩa dãy hoạt động hoá học. - HS: Thảo luận – trả lời.
Làm bài tập 1: Viết ptpư minh hoạ cho các tính chất sau:
+ Kim loại tác dụng với phi kim. + Kim loại tác dụng với nước. + Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
+ Kim loại tác dụng với dung dịch axit. - GV: Nhận xét.
- GV: YC hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ So sánh tính chất hoá học của Al và Fe.
+ Viết ptpư minh hoạ. - HS: Trả lời- viết ptpư
Hoàn thành bài tập sau: Viết pt hoá học biểu diễn sự chuyển hoá sau:
a, Al Al2(SO4)3 AlCl3
Al Al2O3 Al(OH)3
b, FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Tính chất hoá học của kim loại.
Phương trình phảm ứng: 3Fe +2O2 Fe3O4 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2Na + S Na2S
2K + 2H2O 2KOH + H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag
2. Tính chất hoá học của Al và Fe có gì giống và khác nhau. gì giống và khác nhau.
Giải
a, 2Al +3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2 Al2(SO4)3+3BaCl2 3Ba SO4
+ 2AlCl3 AlCl3 +3KOH Al(OH)3 +3KCl 2Al(OH)3 Al2O3 +3H2O
2Al2O3 4Al + 3O2
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe3O4 Fe - HS: Thảo luận- hoàn thành vào bảng nhóm.
- GV: YC hs trả lời các nội dung sau: + Thành phần của gang và thép. + Tính chất của gang, thép. - Sản xuất gang, thép.Viết ptpư. HS: Trả lời.
GV: Hỏi học sinh:
+ Thế nào là sự ăn mòn kim loại? + Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
+ Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
+ Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- HS: trả lời, lấy VD minh hoạ. - GV: Nhận xét.
*Hoạt động 2: Bài tập.
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm
YC hs thảo luận hoàn thành các bài tập sau:
Bài tập 1: Có các kim loại: Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên kim loại noà tác dụng được với: a, Dung dịch HCl
b, Dung dịch NaOH. c, Dung dịch CuSO4 d, Dung dịch AgNO3. Viết ptpư xảy ra.
FeCl2 +2NaOH Fe(OH)2 +2NaCl Fe(OH)2+H2SO4 Fe SO4 +2H2O 2Fe +3Cl2 2FeCl3 FeCl3 +3KOH Fe(OH)3 +3KCl Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O Fe2O3 +3H2 2Fe +3H2O 3Fe +2O2 Fe3O4
3. Hợp kim của Fe, thành phần, tính chất, sản xuất gang, thép. chất, sản xuất gang, thép.
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. loại không bị ăn mòn.
II. Bài tập.
1. Bài tập 1:
Giải:
a, Kim loại tác dụng với HCl: Fe, Al. Fe + 2HCl FeCl2 +H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b, Kim loại tác dụng với NaOH: Al 2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 +3H2 c, Kim loại tác dụng với AgNO3: Al, Fe, Cu.
Al +3AgNO3 Al(NO3)3 +3Ag Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 +2Ag Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag.
Bài tập 2: Hoà tan 0,54 gam 1 kim loại R( có hoá trị III trong hợp chất) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau pư thu được 0,672 lít khí (đktc)
a, Xác định R.
b, Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau pư.
2. Bài tập 2:Giải: Giải: a, 2R +6HCl 2RCl3+ 3H2 Ta có: nH2 = 0,67: 22,4 = 0,03 (mol) Theo pt : nR = nH2.2/3 = 0,03. 2/ 3 = 0,02 (mol) MR = 0,54 : 0,02 = 27 (gam) Vậy R là Al. b, nHCl = C M.V = 2 . 0,05 = 0,1 (mol) Theo ptpư: nHCl = 2.nH2 = 2.0,03 = 0,06(mol) nHCl = 0,1- 0,06 = 0,04 (mol) nAlCl3 = nAl = 0,02 (mol) CM (AlCl3) = 0,02 : 0,05 = 0,4 (M) CM (HCl dư) = 0,04: 0,05 = 0,8 (M). 4. Củng cố: GV: Nhận xét ý thức hs giờ luyện tập. - Củng cố lại các nội dung ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà : 1, 2, 3 , 4, 5, 6, 7 (T69 sgk). Ngày soạn: 25/10/2011
Ngày giảng 9A..…./…../…….. 9B..…./…../……..
Tiết 29
THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Khắc sâu cho học sinh kiến thức của phần Al và Fe.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận, nghiệm túc, kiên trì trong học tập và thực hành 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận, nghiệm túc, kiên trì trong học tập và thực hành
thí nghiệm.
II. Chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên.
- Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, ống nghiệm. - Hóa chất: Bột Al, Fe, S, dung dịch NaOH…
2. Học sinh.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học .1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp 9A:….../……. Vắng:……… 9B:….../……. Vắng:………
2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1
- GV: HD hs làm thí nghiệm: Rắc nhẹ bột Al trên ngọn lửa đèn cồn. - HS: Thực hiện thí nghiệm, nhận xét hiện tượng, giải thích và viết pthh.
- GV: HD hs làm thí nghiệm + Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe và bột S (7:4) vào ống nghiệm. + Đun nống ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
- HS: Làm thí nghiệm, nhận xét, giải thích và viết pthh.
Cho biết màu của Fe, S, hỗn hợp bột Fe và S và của chất tạo thành.
- GV: Có 2 lọ không nhãn đựng 2 kim loại riêng biệt: Al và Fe. Nêu cách nhận biết 2 kim loại đó. - HS: Nêu cách làm. Thực hiện, nhận xét, viết ptpư.
- GV: Nhận xét.
I. Tiến hành thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của Al với oxi
- Hiện tượng: Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
- Nhận xét: Al cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit (Al2O3)
Phương trình:
4Al + 3O2 2Al2O3
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của Fe với S
- Hiện tượng: Trước thí nghiệm
+ Bột Fe có màu trắng xám, bị nam châm hút.
+ Bột S có màu vàng nhạt.
- Khi có nhiệt độ: hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư tỏa nhiều nhiệt. Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn màu đen, không có tính nhiễm từ ( không bị nam châm hút)
Phương trình:
Fe + S FeS
3. Thí nghiệm 3.
- Cách làm:
+ Lấy 1 ít bột Al, Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2.
+ Nhỏ 4 giọt dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm.
- Hiện tượng:
+ Ở ống 1: Có khí không màu thoát ra. + Ở ống 2: Không có hiện tượng gì. Suy ra : ống 1 đựng Al
ống 2 đựng Fe
Vậy: Để nhận biết 2 kim loại trên dùng NaOH: Có Al pư, còn Fe không pư. Phương trình:
*Hoạt động 2
- GV: HD hs viết bài tường trình theo mẫu cho sẵn.
- HS: Viết bài tường trình theo các nội dung đã học.
+ 3H2