- GV: HD hs làm thí nghiệm + Cho 1 dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
- HS: Làm thí nghiệm – quan sát, nhận xét hiện tượng, viết ptpư.
- GV: HD hs tiến hành thí nghiệm + cho 1 dây Zn hoặc đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 + Cho 1 dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3.
- HS: Tiến hành- quan sát, nhận xét hiện tượng.
- GV: Vậy chỉ có kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ Na, K, Ba, Ca...)
II. Phản ứng của kim loại với dung dichaxit. axit.
- Một số kim loại pư với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng hiđro. pt: Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Giải: a, 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b, 2Mg + O2 2MgO c, Fe + 2HCl FeCl2 + H2 d, R + 2HCl RCl2 + H2 e, 2R + 3H2SO4 R2(SO4)3 + 3H2
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. dịch muối.
1. Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3 AgNO3
* Hiện tượng:
- Có kim loại màu trắng xám bám vào dây Cu, đồng tan dần.
- Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh.
pt: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
* Nhận xét: Cu đã đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối. Vậy Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.
2. Phản ứng của Zn với dung dịch CuSO4 CuSO4
* Hiện tượng:
- Có chất rắn màu đỏ bám vào dây Zn. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, Zn tan dần.
pt: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu.
* Nhận xét: Zn đẩy Cu khỏi dung dịch muối CuSO4. Vậy Zn hoạt động hoá học
- HS: Đọc kết luận sgk.
- HS: Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập sau:
Bài tập: Hoàn thành các ptpư sau:
a, Al + AgNO3 ? + ? b, CuSO4 + ? FeSO4 + ? c, Mg + ? ? + Ag d, Al + CuSO4 ? + ? - GV: Nhận xét -đánh giá. mạnh hơn Cu.
- Không có hiện tượng gì xảy ra.
Vậy Cu không đẩy được Al ra khỏi dung dịch muối. AlCl3.
Vậy Cu hoạt động hoá học yếu hơn Al.
* Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ba, Ca,...) có thể đẩy được kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Giải: a, Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag b, CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu c, Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag
d, 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
4. Củng cố:
GV: YC hs nhắc lại nội dung bài học - Tính chất hoá học của kim loại. - Viết ptpư minh hoạ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (T51 sgk) - Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 25/10/2011
Ngày giảng: 9A..…./…../…….. 9B..…./…../……..
Tiết 23
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS biết được:
- Dãy hoạt động háo học của kim loại được sắp xếp như thế nào? ý nghĩa cảu dãy hoạt động.
- Viết pt minh hoạ cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của các kim loại.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng từ đó biết được kim loại hoạt động mạnh yếu và sắp xếp theo từng cặp.
- Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét pư cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra không?
II. Chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên.
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh....
- Hoá chất: Na, đinh sắt, dây Cu, Ag, dung dịch CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2o, phenolphtalein.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học.1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp 9A:….../……. Vắng:……… 9B:….../……. Vắng:………
2. Kiểm tra bài cũ: