IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1)
ổ n định tổ chức (1p):
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ (2p):
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3) Dạy bài mới (35p):
a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b) HD làm bài tập:
Bài tập 1: (98)
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs nhắc lại bài mở rộng vốn từ. GV ghi nhanh lên bảng.
- GV phát phiếu cho các nhóm và y/c hs thảo luận và làm bài.
- Y/c các nhóm lên trình bày.
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. - GV nxét, tuyên dơng.
Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 1 hs đọc y/c trong sgk. - Các bài mở rộng vốn từ.
- Hs thảo luận và làm bài vào phiếu. - Các nhóm lên dán phiếu, trình bày. - Chấm bài của nhóm bạn bằng cách: + Gạch từ sai (không thuộc chủ điểm). + Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà nhóm bạn tìm đợc.
Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, đánh đập, áp bức, bóc lột...
Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa bịp, lừa dối...
Thơng ngời nh thể thơng thân Măng mọc
thẳng
Trên đôi cánh ớc mơ
- ở hiện gặp lành.
- Một cây làm chẳng ... lên ... núi cao - Hiền nh bụt.
- Lành nh đất.
- Thơng nhau nh chị em ruột. - Môi hở răng lạnh.
- Máy chảy ruột mềm. - Nhờng cơm sẻ áo. - Lá lành đùm lá rách. - Trâu buộc ghét trâu ăn. - Dữ nh cọp. Trung thực: - Thẳng nh ruột ngựa. - Thuốc đắng giã tật. Tự trọng: - Giấy sạch phải giữ lấy lề. - Đói cho sạch, rách cho thơm. - Cầu đợc ớc thấy. - Ước sao đợc vậy. - Ước của trái mùa. - Đứng núi này trông núi nọ.
Bài tập 2(98)
- Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu HS đặt câu với một trong những thành ngữ vừa nêu trên.
- GV nxét, sửa từng câu cho hs.
Bài tập 3: (98)
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. Lấy ví dụ?
- GV kết luận chung: - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm. - Hs phát biểu. - Trờng em luôn có tinh thần lá lành đùm lá rách. Bạn Hùng lớp em tính thẳng nh ruột ngựa.
Ông em luôn dặn dò con cháu: đói cho sạch rách cho thơm.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Trao đổi, thảo luận, ghi ví dụ ra vở nháp.
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì?
+ Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- GV gọi hs lên bảng viết ví dụ:
GV nxét câu ví dụ của hs.
4) Củng cố - dặn dò 2p :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài, ôn bài để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I.
-> Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của mỗi nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
-> Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của ngời đợc câu văn nhắc đến.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trớc dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm.
-> Đánh dấu những từ đợc dùng với nghĩa đặc biệt.
- Hs lên bảng viết ví dụ.
Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài”.
Mẹ em hỏi:
- Con đã học xong bài cha?
Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía...
Mẹ em thờng gọi em là : “con cún con”. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ******************************* Soạn: 24/10/2009 Giảng thứ 4. 28/10/2009 Tiếng việt:
Tiết 19 : ôn tập và KT giữa kì I (Tiết 5)
I - Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 chữ/ phút).
2 * Bớc đầu biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
* Nhận biết đợc các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bớc đầu nắm đợc nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là chuyện kể đã học.
* Kỹ năng đọc hiểu: + Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết đợc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HSKG: Đọc diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn kịch, thơ đã học, biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học. ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
3. GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc. * Định hớng : Hoạt động cá nhân , nhóm , cả lớp.
II - Đồ dùng dạy - học:
- GV : Phiếu kẻ sẵn nội dung, bút dạ, phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ, thành ngữ.- HS:Sách vở, đồ dùng môn học. Sách vở, đồ dùng môn học.
III - Ph ơng pháp:Giảng giải, phân tích, luyện tập, thảo luận, thực hành...
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
1.
ổ n định tổ chức (1p) :
Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ(2p) :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Dạy bài mới ( 35p)
3.1 Giới thiệu bài - Ghi bảng. 3.2 Kiểm tra đọc: (7- 8 em)
- Cho học sinh lên bẳng gắp thăm bài đọc - GVnhận xét về cách đọc và câu trả lời của học sinh, nhận xét và cho điểm.
* Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : (98)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cách ớc mơ ?
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Phát phiếu cho các nhóm- nhóm nào làm song trớc dán phiếu lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét – chốt kết quả đúng.
HS ghi đầu bài vào vở
- Lần lợt từng HS lên gắp thăm và đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi. - HS nêu tên các bài theo yêu cầu: + Trung thu độc lập (66)
+ ở vơng quốc tơng lai (70)
+ Nếu chúng mìmh có phép lạ (76) + Đôi giày ba ta màu xanh (81) + Tha chuyện với mẹ (85)
Tên bài Thể loại ND chính Giọng đọc
Trung thu độc lập Văn xuôi Mơ ớc của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tơng lai của đất nớc và của thiếu nhi
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tin, tự hào tin t- ởng
ở vơng quốc tơng lai
Kịch Ước mơ của bạn nhỏ về một suộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống Hồn nhiên, háo hức ngạc nhiên thán phục, tự tin tự hào Nếu chúng mìmh có phép lạ
Thơ Mơ ớc của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
Hồn nhiên vui tơi
Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui xớng vì thởng cho cậu đôi giày ba ta mà cậu mơ ớc Tha chuyện với mẹ Văn xuôi Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để
kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém
Giọng Cơng: Lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ: Ngạc nhiên, cảm động Điều ớc của vua
Mi - đát
Văn xuôi Vua Mi- đát muốn mọi vật quanh mình khi chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng ông đã hiểu: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời
Giọng đọc: Khoan thai, phấn khởi, thoả mãn, hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận
Bài 3 (trang 98)
Tiến hành tơng tự nh bài 2
Nhân vật Tên bài Tính cách
- Nhân vật “tôi” (Chị phụ trách)
- Lái
Đôi giày ba ta màu xanh Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ớc muốn của trẻ. Hồn nhiên, tình cảm, thích đ- ợc đi giày đẹp.
- Cơng - Mẹ Cơng
Tha chuyện với mẹ Hiếu thảo, thơng mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. Dịu dàng, thơng con.
- Vua Mi - đát - Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ớc muốn của vua Mi- đát
Tham lam nhng biết hối hận. Thông minh. Biết dạy cho vua Mi- đát một bài học