Dạy bài mới 34p: 1) Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu giáo án các môn (Trang 43 - 45)

1) Giới thiệu bài:

- Các em ạ, khi kể 1 câu chuyện nếu không kể theo một trình tự nào thi câu chuyện các em kể sẽ không hay, kém hấp dẫn. Vậy tiết TLV hôm nay cô HD các em luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - GV ghi đầu bài lên bảng.

2) HD làm bài tập:

Bài tập 1: (82) cá nhân – cặp đôi

Gọi 1 hs đọc y/c của bài.

- GV dán tranh minh hoạ “Vào nghề” và xem lại bài đã làm trong vở tuần 7.

? Em nao cho cô biết bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào?

? Câu chuyện Vào nghề nói về điều gì? ? Em hãy kể lại tóm tắt cốt chuyện Vào nghề?

- GV phát phiếu và y/c hs làm bài, viết câu mở đầu cho các đoạn 1,3,4.

- Y/c 1 hs lên sắp xếp các phiếu hoàn thành cho đúng trình tự thời gian.

- Gọi hs nxét, phát biểu ý kiến.

- KL những câu mở đoạn hay.

GV dán bảng 4 tờ phiếu đã hoàn chỉnh 4 đoạn văn.

*Đoạn 1:

Cả lớp hát, lấy sách vở môn học

- Bài Luyện tập phát triển câu chuyện. - 2 Hs lên bảng kể chuyện.

-> Câu chuyện em vừa kể đợc viết theo trình tự thời gian.

- HS nghe.

- Hs ghi đầu bài vào vở. - 1 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs quan sát và thảo luận cặp đôi.

-> Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện “Vào nghề”

-> Câu chuyện Vào nghề nói về ớc mơ của cô bé Va- li - a

-> 1 HS kể.

- Hs làm bài, nhóm nào làm xong trớc nộp phiếu.

- 1 hs lên sắp xếp phiếu. -> Nxét, phát biểu ý kiến. Đoạn 1:

Mở đầu: Mùa giáng sinh năm ấy,...

* Đoạn 3:

Mở đầu: Từ đó, hôm nào Va – li – a....

* Đoạn 4:

Mở đầu: Sau nhiều tháng khổ luyện,....

- Mở đầu: - Diễn biến: - Kết thúc: *Đoạn 2: - Mở đầu: - Diễn biến: - Kết thúc: *Đoạn 3: - Mở đầu: - Diễn biến: - Kết thúc: *Đoạn 4: - Mở đầu: - Diễn biến: - Kết thúc: C.ý: Vừa rồi các em đã viết các câu mở đầu cho từng đoạn rất là hay rồi. Vậy để biết đợc câu chuyện đợc viết theo trình tự nào? Các câu mở đầu có tác dụng gì? Cô cùng các em tìm hiểu sang BT2.

Bài tập 2: (82)Cá nhân

- Gọi Hs đọc y/c

- Y/c hs đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.

+ Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự nào?

+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?

- GV nxét và kết luận chung.

C.ý: Các em đã nắm đợc câu chuyện đợc kể theo trình tự thời gian....

Bài tập 3: (82) Nhóm – cá nhân

- Y/c hs đọc bài

Gv nhấn mạnh y/c của đề bài:

+ Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong sách tiếng việt.

+ Em chọn câu chuyện nào để kể:

Tết nô en năm ấy, cô bé Va - li - a 11 tuổi đợc bố mẹ đa đi xem xiếc.

Chơng trình xiếc hôm ấy thật tuyệt, nh- ng Va - li - a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn...

Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va - li - a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn.

Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va - li - a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.

Sáng hôm ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa chỉ con ngựa và bảo...

Bác chỉ con ngựa và bảo...

Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va - li - a đến làm việc trong chuồng ngựa.

Những ngày đầu, Va - li - a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhng ...

Cuối cùng, em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tơng lại của em.

Thế rồi cũng có ngày, Va - li - a trở thành một diễn viên thực thụ.

Mỗi lần Va - li - a bớc ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên... Thế là mơ ớc thủa nhỏ của Va - li - a đã trở thành hiện thực.

- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- 1 hs đọc toàn truyện, hs thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.

-> Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau).

-> Các câu mở đầu thể hiện sự tiếp nối về thời gian, giúp nối đoạn văn trớc với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.

- HS đọc y/c của bài.

- Em kể câu chuyện:

- Y/c hs kể trong nhóm. - Gọi hs tham gia thi kể.

GV nxét - ghi điểm cho hs “Quan trọng nhất là câu chuyện đó có đợc kể theo trình tự thời gian không?”.

3) Củng cố - dặn dò 2p:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn hs ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian...

+ Một ngời chính trực.

+ Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca. + Một nhà thơ chân chính.

+ Đôi giày ba ta màu xanh. + Ngời ăn xin.

- Hs kể theo nhóm hoặc theo cặp viết nhanh ra nháp trình tự các sự việc chính. - Cả lớp nxét bạn kể. - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhớ. **************************************** Thể dục: Bài 15: đhđn - trò chơI “ném trúng đích” I. Mục tiêu.

- Thực hiện đúng động tác quay sau cơ bản đúng.

- Thực hiện cơ bản đúng đi đều, vòng phải, vòng trái- đứng lại và giữ đợc khoảng cáhch trong hàng khi đi.

- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ném trúng đích”.

Một phần của tài liệu giáo án các môn (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w