Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đợc củng cố kiến thức về hình học đã

Một phần của tài liệu giáo án các môn (Trang 97 - 101)

C. Bài mới: (34p) 1 Giới thiệu bài:

1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đợc củng cố kiến thức về hình học đã

đợc củng cố kiến thức về hình học đã học.

2. H ớng dẫn luyện tập:

Bài 1( 55) Cặp đôi :

- Giáo viên vẽ lên bảng hai hình a, b - Yêu cầu học sinh ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. A M B C A B D C - HS hát. HS làm bài. - Nghe.

- 2 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập theo cặp .

a. Góc vuông: BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC.

b. Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù ABC.

? So sánh với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù lớn hơn hay bé hơn ?

? Một góc bẹt bằng mấy góc vuông ?

Bài 2 (56)Cả lớp :

- Yêu cầu quan sát hình vẽ và nêu tên đờng cao của tam giác ABC.

- Vì sao AB gọi là đờng cao của hình tam giác ABC ?

? Câu hỏi tơng tự với đờng cao CD? Giáo viên kết luận: (ý trên)

? Vì sao AH không phải là đờng cao của hình tam giác ABC ?

Bài 3 (56) Cá nhân :

- Yêu cầu vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm, gọi một học sinh nêu từng bớc vẽ.

- Nhận xét, cho điểm.

Bài 4a (56) cặp đôi :

a. - Học sinh tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD= 4 cm

- Yêu cầu nêu rõ các bớc vẽ.

b. - Nêu các xác định trung điểm M của cạnh AD.

A B M N D C - Yêu cầu tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N. ? Nêu tên các cạnh song song với AB?

+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông.

+ Một góc bẹt bằng hai lần góc vuông

+ Đờng cao của hình tam giác ABC là AB và BC + Vì AB là đờng thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.

- Vì đờng thẳng AH hạ từ đỉnh A nhng không vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC.

- Học sinh vẽ vào vở bài tập, một học sinh lên bảng vẽ và nêu các bớc vẽ của mình.

- 1 học sinh lên bảng vẽ theo các kích thớc 6 dm và 4 dm, học sinh cả lớp vẽ vào vở sau đó đổi vở kiểm tra chéo

- 1 học sinh nêu: Dùng thớc thẳng có chia vạch cm. Đặt vạch số 0 của thớc trùng với điểm A, th- ớc trùng với cạnh AD, vì AD= 4 cm nên MA =2 cm. Tìm vạch số 2 trên thớc và chấm một điểm. Đó chính là trung điểm M của cạnh AD.

- Các hình chữ nhật ABCD, ABMN, MNCD. - Các cạnh song song với AD là MN và DC.

3. Củng cố - dặn dò (2p)

- Tổng kết giờ học + Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

Tiết 9: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)

I - Mục tiêu:

1) Kiến thức: Nêu đợc ví dụ vềtiết kiệm thời giờ.

2) Kỹ năng: Biết đợc ích lợi của tiết kiệm thời giờ; Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,....hàng ngày một cách hợp lí.

( Nơi có ĐK: Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ, sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,....hàng ngày một cách hợp lí.)

3) Thái độ: Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức và làm việc khoa học, hợp lý.

II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ (HĐ 1 - tiết 1), bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ (HĐ 3 - tiết 1), giấy màu cho mỗi hs.

- Học sinh: Sách vở môn học.

III - Ph ơng pháp:

Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, trò chơi, thực hành...

IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ

- GV tổ chức cho hs làm việc cặp đôi. - GV phát thẻ 2 mặt xanh - đỏ cho các nhóm.

- Y/c các nhóm đọc các tình huống thảo luận xem tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là sự lãng phí thời giờ.

- GV lần lợt đọc các tình huống y/c các nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho từng câu.

Tình huống 1: Ngồi trong lớp Hạnh luôn chú ý nghe giảng, có điều gì cha rõ, em tranh thủ hỏi thầy cô, bạn bè.

Tình huống 2: Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giờng, giục mãi mới chịu đánh răng rửa mặt.

Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện đúng.

TH4: Khi đi chăn trâu, Thành thờng

Hs làm việc cặp đôi - Các nhóm nhận thẻ.

- Thảo luận các tình huống theo hớng dẫn của giáo viên.

- Hs theo dõi và đánh giá bằng các tấm bìa xanh

- đỏ.

- Xanh

vừa ngồi trên lng trâu vừa tranh thủ học bài.

TH5: Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.

TH6: Chiều nào Quang cũng chơi đá bóng. Tối về lại xem ti vi, đến khuya mới bỏ sách vảo ra học bài.

- GV giải thích thêm một số trờng hợp.

- Nhận xét nhóm làm việc tốt.

- GV hỏi: Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? không tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu quả gì?

Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ?

- T/c cho hs làm việc cá nhân viết thời gian biểu của mình ra giấy.

- GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm đọc thời gian biểu của mình tr- ớc lớp.

+ Em có thực hiện đúng không? + Em đã tiết kiệm thời giờ cha?

Hoạt động 3: Xem xử lý thế nào?

- GV cho hs làm việc theo nhóm. - Đa ra 2 tình huống cho hs thảo luận. Tình huống 1: Một hôm Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tờng thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà”.

Tình huống 2: Đến giờ làm bài, Nam rủ Minh học nhóm, Minh bảo Nam còn phải xem xong ti vi và đọc xong báo đã.

- Y/c các nhóm sắm vai thể hiện cách giải quyết. - GV nxét cách sử lý tình huống của từng nhóm. - Đỏ - Xanh - Xanh

- Hs trả lời các câu hỏi của Gv nêu.

- Hs tự viết ra giấy thời gian biểu của mình.

- Hs lần lợt đọc thời gian biểu của mình cho cả lớp, nhóm nghe...

- Hs trả lời.

- Hs làm việc theo nhóm

- Đọc các tình huống, lựa chọn 1 tình huống giải quyết.

- Hoa làm thế là đúng vì phải biết sắp xếp công việc hợp lý. Không để công việc đến gần mới làm. Đó cũng là tiết kiệm thời giờ.

- Minh làm thế là cha đúng, làm công việc cha hợp lý. Nam sẽ khuyên Minh đi học bài vì lúc đó là giờ học bài. Có thể xem ti vi và đọc báo vào lúc khác.

Hỏi: Em học tập ai trong hai trờng hợp trên? Tại sao?

Hoạt động 4: Kể chuyện –Tiết kiệm thời giờ

- Gv kể lại cho hs câu chuyện “Một học sinh nghèo vợt khó”

GV hỏi:

+ Thảo có phải là ngời biết tiết kiệm thời giờ hay không? Tại sao?

GV chốt lại: Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn. 4) Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Nhắc Hs chuẩn bị bài sau.

Hs tự trả lời và giải thích

- Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi

- Thảo là ngời biết tiết kiệm thời giờ. Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều. Lắng nghe Ghi nhớ. ***************************************** Soạn: 24/10/2009 Giảng thứ 3. 27/10/2009 Toán:

Tiết 47 : luyện tập chung (56)

I, Mục tiêu

- Thực hiện đợc các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến sáu chữ số - Nhận biết đợc hai đờng thẳng vuông góc.

- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khí biết tổng và hiệu của hai số đó, liên quan đến hình chữ nhật.

* Định hớng : Hoạt động cá nhân , nhóm , cả lớp.

II. Đồ dùng dạy - học

- Thớc thẳng có chia vạch cm và êke (giáo viên và học sinh).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.

n định(1p)

B. Kiểm tra bài cũ (4p):

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3,4 đồng thời kiểm tra bài tập của học sinh.

- Chữa b, nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới (33p):

Một phần của tài liệu giáo án các môn (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w