Dạy bài mới (34p):

Một phần của tài liệu giáo án các môn (Trang 79 - 81)

Cả lớp hát, lấy sách vở môn học - 2 Hs kể chuyện

1) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu bài lên bảng.

2) HD hs làm bài tập:Bài tập 1: (91) cả lớp: Bài tập 1: (91) cả lớp:

- Y/c hs đọc và tìm hiểu nội dung văn bản kịch.

- GV đọc diễn cảm đoạn kịch. GV hỏi:

+ Cảnh 1 có những nhân vật nào? + Cảnh 2 có những nhân vật nào? + Yết Kiêu xin cha điều gì? + Yết Kiêu là ngời nh thế nào?

+ Những sự kiện trong hai cảnh của vở kịch đợc diễn ra theo trình tự nào?

Bài tập 2: (92)Cặp đôi:

Gọi hs đọc y/c và nội dung.

+ Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý trong sgk là kể theo trình tự nào?

=> Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. + Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào?

+ Theo em nên giữ lại lời thoại nào trong khi kể chuyện này?

- Gọi hs giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện.

HS ghi đầu bài vào vở

- Hai hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn bản, kịch, đọc theo kiểu phân vai.

Lắng nghe.

- Có nhân vật ngời cha và Yết Kiêu. - Có nhà vua và Yết Kiêu.

- Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc.

- Yết Kiêu là ngời có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc.

- Đợc diễn ra theo trình tự thời gian: Giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta. Yết Kiêu xin cha lên đờng đánh giặc. Sau khi cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

- 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi.

-> Câu chuyện kể theo trình tự không gian. Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trớc sự việc diễn ra ở quê giữa Yết Kiêu và cha.

->Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm trong dấu ngoặc kép.

- Giữ lại các lời đối thoại: + Con đi giết giặc đây, cha ạ !. + Cha ơi ! nớc mất thì nhà tan...

+ Để thần dùi thủng chiếc thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giừo dới nớc.

+ Vì căm thù giặc và noi gơng ngời xa mà ông của thần tự học lấy.

- Hs lần lợt kể chuyện.

+ Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cớp nớc ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết định xin cha đi đánh giặc.

- GV tổ chức cho hs phát triển câu chuyện. - Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm. - Y/c các nhóm trình bày vào phiếu. - Tổ chức cho hs thi kể trớc lớp. + Gọi hs kể từng đoạn truyện. + Nxét và cho điểm hs.

- Gọi hs kể toàn chuyện.

- NXét, bình chọn hs kể hay nhất, đúng nội dung nhất và cho điểm hs.

3) Củng cố - dặn dò (1p):

- Qua câu chuyện em thấy Yết Kiêu là ngời nh thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở căn dặn hs về nhà làm lại bài vào vở bài tập, tập kể lại toàn chuyện cho ngời thân nghe.

- Su tầm và đọc những câu chuyện về các tấm gơng yêu nớc của thiếu niên, nhi đồng.

- Nhận phiếu, trao đổi trong nhóm và phiếu của nhóm.

- HS lần lợt kể chuyện. - Kể từng đoạn.

- Nxét bổ sung cho bạn. - 3 hs thi kể lại toàn truyện.

- Yết Kiêu là ngời có lòng yêu nớc căm thù giặc sâu sắc.

Lắng nghe

Ghi nhớ.

****************************************

Thể dục:

động tác chân trò chơI nhanh lên bạn ơi

I. Mục tiêu.

- Ôn 2 động tác vơn thở ,tay của bài thể dục tay không, học động tác chân. ..Yêu cầu thục động tác thực hiện tơng đối đúng nhanh nhẹn khẩn trơng

- trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi

II. Địa điểm Ph ơng tiện .

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .

Một phần của tài liệu giáo án các môn (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w