C. Bài mới: (34p) 1 Giới thiệu bài:
b) Viết chính tả:
- Gv đọc bài “Lời hứa” sau đó gọi 1 hs đọc lại.
+ Em hiểu “Trung sỹ” là thế nào? - HD viết từ khó.
+ Khi viết dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép ta phải viết nh thế nào?
- GV đọc cho hs viết bài. - GV đọc cho hs soát lỗi. - Chấm, chữa bài.
c) HD làm bài tập:
Bài 2: (97) Cặp đôi
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến.
- GV nxét và kết luận câu trả lời đúng:
+ Em bé đợc giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?.
+Vì sao trời đã tối mà em không về nhà? + Có thể đa những bộ phận đặt trong dấu
Cả lớp hát, lấy sách vở học tập.
- Hs ghi đầu bài vào vở
- 1 hs đọc lại bài cả lớp theo dõi.
- Trung sỹ: Một cấp bậc trong quân đội. - Hs viết từ khó: ngẩng đầu, trung thực, trận giả.
- HS nêu cách viết. - Hs viết bài. - Soát lỗi.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - Trao đổi, trả lời câu hỏi.
-> Em đợc giao nhiệm vụ gác kho đạn. -> Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi cha có ngời đến thay.
ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không vì sao?
Bài 3: (97) Gọi hs đọc y/c.
- GV phát phiếu cho từng nhóm và y/c các nhóm làm bài.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV nxét, kết luận lời giải đúng. *Các loại tên riêng:
- Tên ngời, tên địa lý Việt Nam ta phải viết hoa nh thế nào?
- Tên ngời, tên địa lý nớc ngoài ta phải viết nh thế nào?
GV nxét, HD thêm cho hs.
4) Củng cố - dặn dò (2p):
- Nêu cách viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam?.
- GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau.
2 cuộc đối thoại: Cuộc đối thoại giữa em bé và ngời khách hàng trong công viên. Cuộc đổi thoại giữa em bé và các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với ngời khách. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với ngời khách.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận và tự làm bài. - Trình bày, nxét, bổ sung.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
-> Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
VD: Hồ Chí Minh, Trờng Sơn, Sơn La.
-> Viết hoa chữ cái dầu của mỗi bộ phận tạo thành tiếng đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
-> Những tên riêng đợc phiên âm theo âm Hán Việt, viết nh việt tên riêng Việt Nam. VD: Lu - i - pa - xtơ, xanh - pê - téc - bua, Luân đôn...
Hs nêu lại.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiếng viêt:
Tiết 10 : Ôn tập và KT giữa kì i (tiết 3)
I) Mục tiêu
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. ( Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1)
* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 chữ/ phút).
2 * Bớc đầu biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
* N ắm đợc ND chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
3. GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc. * Định hớng : Hoạt động cá nhân , nhóm , cả lớp
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 dến tuần 9, giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
- HS : Sách vở môn học
III)Ph ơng pháp:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…