Hạch toán lao động tại công ty

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần hải sản thái bình (Trang 76 - 122)

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh của mình, công ty đã không ngừng phải đảm bảo chất lượng lao động của chính mình mà còn phải đảm bảo kết cấu lao động hợp lý. Đến nay công ty đã tạo cho mình được một đội ngũ công nhân viên gồm:

Công đoàn công ty có 6 công đoàn bộ phận nằm ở các huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải, Thành Phố.

Gồm có : Công đoàn bộ phận XNCB HS Diêm Điền

Công đoàn bộ phận XNCB xuất khẩu Đông Lạnh Công đoàn bộ phận XNCB HS Cửa lân

Công đoàn bộ phận XNCB TS Tam lạc

Công đoàn bộ phận XNDịch vụ - Hậu cần Thuỷ sản Công đoàn bộ phận Văn phòng công ty

+ Trong đó:

Nữ công nhân lao động: 47 người (chiếm 52.2%)

2.2.4.2 Trình độ lao động

 Trình độ Học vấn :

+ Cấp 1 : 12 người + Cấp 2 : 36 người + Cấp 3 : 42 người

 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ : + Trên đại học : không

+ Đại học : 12 người (13,3%) + Trung cấp :22 ng ười (24,4%) + Sơ cấp : 8 người (8%)

+ Tin học ngoại ngữ: 20 người (22,2%)

 Trình độ chính trị :

+ Sơ cấp:

+ Trung cấp : 8 người + Cao cấp : không + Đại học : không + Trên đại học : không

+ Chưa qua đào tạo : 23 người

 Trình độ tay nghề :

Số lượng công nhân lao động giữ các bậc thợ:  Bậc 1 đến bậc 3 : 35 lao động

 Bậc 4 : 9 lao động  Bậc 5 : 6 lao động  Bậc 6 : 7 lao động  Bậc 7 : không

Năm 2007 xét nâng bậc lương cho 22 lao động hoàn thanh tốt nhiệm vụ, chấp hành đúng và đầy đủ nội quy, quy chế của đơn vị, đã đến hạn xét nâng lương nâng bậc được công đoàn bộ phận kết hợp với chuyên môn xét và đề nghị hội đồng nâng lương nâng bậc công ty phê duyệt.

Từ bậc 1 đến bậc 3 : Thời gian đề nghị thi nâng bậc ( hoặc xét nâng bậc là 2 năm tròn)

Từ bậc 4 đến bậc 6 : Thời gian đề nghị thi nâng bậc ( hoặc xét nâng bậc là 3 năm tròn)

Ngoài ra công ty khuyến khích người lao động được xét nâng lương sớm trước 1 năm đối với những người là chiến sỹ thi đua cấp cơ sở 3 năm liên tục, những người có nhìêu thành tích đóng góp cải tiến quy trình kỹ thuật, nâng cao chất lương sản phẩm giảm chi phí hạ giá thành... đề được đặc cách cét nâng lương, nâng bậc sớm.

2.2.5 Kế toán tiền lương2.2.5.1 Tài khoản sử dụng 2.2.5.1 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 334 : Phải trả công nhân viên

TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công nhân viên của công ty về tiền lương, tiền công phụ cấp, BHXH và các khoản trích thuộc về thu nhập của họ.

Các tài khoản đối ứng bao gồm : TK 111 – tiền mặt

TK 622 – CP nhân công trực tiếp TK 627 – CP tại phân xưởng TK 641 – CP bán hàng

TK 642 – CP Quản lý doanh nghiệp

2.2.5.2 Chứng từ, sổ sách và trình tự luân chuyểnCác chứng từ sử dụng Các chứng từ sử dụng

+ Bảng chấn công (phụ lục 01): Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội. danh sách người lao động ghi trong sổ danh sách lao động của công ty .

Ở văn phòng thì Phòng tổ chức hành chính sẽ chấm công , còn ở dưới từng đơn vị thì tổ trưởng các tổ là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt trong ngày làm việc ở bộ phận mình phụ trách. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định như ngày lễ, tết chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng.

Bảng chấm công được để tại một địa điểm công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của mình. Cuối tháng tổ trưởng tập hợp tình hình sử dụng lao động cung cấp cho nhân viên kiểm tra xác nhận sau đó tính lương.

+ Bảng xếp loại lao động : Cuối tháng các bộ phận, phòng ban, tổ sản xuất họp để đánh giá xếp loại các thành viên trong tổ sản xuất của mình. Sau khi đánh giá xếp loại xong thì chuyển cho kế toán tiền lương.

+ Phiếu giao khoán công việc (phụ lục 01) : Phiếu này ghi lại số lượng, định mức và số công các khoản mục trong chi phí nhân công của từng tổ SX như : tổ sản xuất nước mắm hợp đồng, tổ SX nước mắm công nhân, tổ chượp hợp đồng, tổ chượp công nhân. Kế toán sẽ căn cứ vào phiếu này để tính lương của từng tổ SX

+ Bảng tổng hợp công: bảng nay là do kê toán căn cứ vào Phiếu giao khoán công việc, định mức chi phí nhân công của công ty để tổng hợp tính lương của từng người trong từng tổ

+ Bảng thanh toán lương (phụ lục 01): Là bảng tính ra số lương của từng người trog công ty, thể hiện số tiền được hưởng và số tiền khấu trừ vào lương

Sổ sách: - Sổ chi tiết TK 334 (Phụ lục số 02) - Sổ cái TK 334 (Phụ lục số 02)

Giải thích quy trình:

Hàng ngày, các tổ trưởng sản xuất ghi nhật ký công của từng người. Sau đó cùng phó giám đốc thống nhất bình bầu khớp công của từng người, để lập lên bảng chấm công và lệnh giao khoán công việc. Bảng chấm công và lệnh giao khoán công việc, mỗi bảng đều được lập thành 2 bảng, sau đó chuyển qua cho kế toán tập hợp trên bảng tổng hợp và tính lương của từng người

Bảng thanh toán lương được lập thành 2 bảng và được chuyển lên cho giám đốc đơn vị ký duyệt, giám đốc ký duyệt xong sẽ chuyển lại cho kế toán để căn cứ lập phiếu chi. Phiếu chi được lập thành 2 liên, kế toán sẽ chuyển phiếu chi cho giám đốc ký duyệt và sẽ lưu 1 liên, 1 liên còn lại sẽ chuyển cho thủ quỹ tiến hành chi tiền và thủ quỹ làm căn cứ ghi sổ quỹ. Các chứng từ: bảng chấm công, lệnh giao khoán công việc và Bảng thanh toán lương được ký duyệt mỗi loại một bản sẽ được kế toán lưu tại đây theo số và bảng còn lại sẽ chuyển lên cho phòng kế toán của công ty. Hàng tháng, kế toán căn cứ để ghi sổ vào các tài khoản có liên quan tại công ty

Lưu đồ 2.2: Trình tự luân chuyển các chứng từ tiền lương tại văn phòng công ty Giải thích quy trình : Các phòng ban hàng ngày sẽ chấm công cho cán bộ công nhân viên trong phòng, sau đó cuối tháng sẽ chuyển lên phòng tổ chức để phòng tổ chức kiểm tra và tính lương. Phòng tổ chức khi nhận được bảng chấm công và chứng từ liên quan đến việc tính lương sẽ tiến hàng lập bảng thanh toán lương. Bảng thanh toán lương được lập thành 2 bảng và được chuyển sang cho kế toán trưởng để xét duyệt, sau đó 1 bảng sẽ được chuyển về phòng tổ chức

và lưu lại theo số, 1 bảng sẽ được chuyển sang cho kế toán thanh toán làm căn cứ lập phiếu chi và lưu lại theo số. Phiếu chi được lập thành 2 liên, và được chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi , kế toán trưởng duyệt chi xong sẽ chuyển 1liên được chuyển sang cho thủ quỹ làm căn cứ chi tiền và ghi vào sổ quỹ sau đó được lưu tại bộ phận này theo số, 1liên được kế toán thanh toán làm căn cứ ghi vào bảng kê và các sổ chi tiết có liên quan. Các chứng từ này cuối quý kế toán thanh toán chuyển sang cho kế toán trưởng để làm căn cứ ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan và lưu lại theo số.

2.2.5.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 01/2008

- Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ 622 42.546.200

Có 334 42.546.200 - Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý ở đơn vị

Nợ 627 24.975.900

Có 334 24.975.900

- Tiền lương phải trả cho bộ phận bán hàng của toàn công ty Nợ 641 11.122.000

Có 334 11.122.000

- Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp tại công ty Nợ 642 27.868.600

Có 334 27.868.600 - Cuối tháng thanh toán tiền lương toàn công ty

Nợ 334 106.512.700

Chú ý: Tại công ty ở bộ phận quản lý mỗi tháng trả lương 2 lần cho người lao động, một trả 15 ngày lương đầu tiền, được tạm ứng vào kì I, còn lại được trả vào kỳ II.

2.2.5.4 Sơđồ tài khoản

2.2.6 Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ2.2.6.1 Tài khoản sử dụng 2.2.6.1 Tài khoản sử dụng

+ TK 3382: kinh phí công đoàn

+ TK 338: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

+ Các tài khoản đối ứng: 111, 334, 622, 627, 138, 642

111 334 622 627 641 642 106.512.700 42.546.200 11.122.000 24.975.900 27.868.600 106.512.700 106.512.700 106.512.700

2.2.6.2 Chứng từ, sổ sách và trình tự luân chuyểnChứng từ sử dụngChứng từ sử dụng + Danh sách CBCNV nộp BHXH (phụ lục 01) + Bảng trích BHXH , BHYT , KPCĐ (phụ lục 01) + Bảng thanh toán BHXH  Sổ sách

+ Sổ chi tiêt TK 338 – BHXH, BHYT (phụ lục 02)

+ Sổ chi tiết TK 3382 (phụ lục 02)

+ Sổ chi tiết TK 338 – Khen thưởng (phụ lục 02)

Giải thích quy trình:

Phòng tổ chức căn cứ vào chứng từ gốc : hợp đồng lao động, danh sách lao động sẽ tiến hành lập danh sách tham gia BHXH, BHYT. Danh sách tham gia BHXH, BHYT sẽ được chuyển qua cho kế toán trưởng duyệt. Sau khi kế toán trưởng duyệt xong, phòng tổ chức sẽ căn cứ vào danh sách tham gia BHXH và bảng thanh toán lương đã duyệt sẽ tiến hành trích BHXH. Bảng trích BHXH cùng với danh sách tham gia BHXH và Bảng thanh tóan lương đã duyệt sẽ chuyển qua cho kế toàn tiền lương vào sổ chi tiết 338 và lưu toàn bộ chứng từ này ở đây theo số

 Cách tính BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty

Hàng tháng, căn cứ vào mức lương cơ bản và hệ số lương (do Nhà nước quy định) kế tóan tiền lương sẽ trích 25% mức lương cơ bản để nộp cho cơ quan BHXH, mức trích nộp bao gồm

+ Công ty có trách nhiệm nộp 19% trên mức lương cơ bản (= hệ số lương * mức lương tối thiểu) của người lao động đối với cán bộ công nhân viên tại công ty và 10% trên mức lương cơ bản của người lao động đối với công nhân giao khóan tại đơn vị Đông lạnh và được hạch toán vào chi phí của công ty

+ Người lao động có trách nhiệm nộp 6% trên mức lương cơ bản

Hiện nay chế độ BHYT được công ty trả cho Cơ quan BHXH, với mức đóng là 3% trên mức lương cơ bản của người lao động. Trong đó công ty có trách nhiệm nộp 2% và được hạch toán và chi phí của công ty, còn 1% thì người lao động có trách nhiệm nộp

Kinh phí công đoàn: Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích kinh phí công đoàn được tính vào chi phí trên tiền lương cơ bản phải trả cho người lao động là 2%, trong đó 1% dành chi hoạt động công đoàn cơ sở và 1% cho hoạt động công đoàn cấp trên

 Công tác chi trả:

* Đối với chế độ thai sản

+ Người lao động làm việc trong điều kiện bình thường được nghỉ 4 tháng và hưởng 100% mức lương cơ bản trong 5 tháng

+ Người lao động làm việc trong điều kiện độc hại (Theo danh mục do Bộ lao động và thương binh xã hội và Bộ y tế ban hành) được nghỉ 5 tháng và hưởng 100% mức lương cơ bản trong 6 tháng

+ Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 10 ngày nếu thai dưới 1 tháng, 20 ngày nếu thai từ 1 tháng đến dưới 3 tháng, 40 ngày nếu thai từ 3 tháng đến dưới 6 tháng, 50 ngày nếu thai từ 6 tháng trở lên.(Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần)

Trợ cấp sau sẩy thai: Được nghỉ tối thiểu 5 ngày Mức trợ cấp = 25% * 5 ngày * Mức lương tối thiểu

+ Thời gian hưởng chế độ khi khám thai: Thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc đi khám thai 5 tuần, mỗi tuần 1 ngày, trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày cho mỗi lần khám thai.(Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần)

* Đối với chế độ ốm đau

Những người lao động tham gia BHXH trên 30 năm được nghỉ 60 ngày cộng dồn trong năm

Những người lao động tham gia BHXH trên 15 năm dưới 30 năm được nghỉ 40 ngày cộng dồn trong năm

Những người lao động tham gia BHXH dưới 15 năm được nghỉ 30 ngày cộng dồn trong năm

2.2.6.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh quý I/2008

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí nhân công trực tiếp Nợ 622 19.025.118

Có 338 19.025.118

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí nhân viên quản lý đơn vị Nợ 627 11.373.210

Có 338 11.373.210

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ 642 28.312.848

Có 338 28.312.848

Các khoản thu từ BHXH từ quầy giới thiệu sản phẩm, từ nhân viên hợp đồng. Công ty phản ánh vào TK 138, là Nợ 111/ Có 138

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hang Nợ 138 46.271.574

Có 338 46.271.574 Thu tiền BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hàng

Nợ 111 46.271.574

2.2.6.4 Sơđồ tài khoản 338 – BHXH, BHYT, KPCĐ

2.2.6.5 Ví dụ minh họa

Ví dụ : Do tháng 01 / 2008 không có trường hợp ốm đau, sinh con hay sẩy thai. Em lấy ví dụ quý IV /2007

+ Theo quy định người nghỉ ốm được hưởng 75% mức lương cơ bản

Số tiền hưởng BHXH = (75% * Số ngày nghỉ * mức lương hưởng BHXH)/ 26 Số tiền của cô Khúc Thị Đoan Khiêm = (1.890.000 * 7 *75% )/ 26

= 381.634 (đ) 338 622 627 642 D:5.987.259 19.025.118 11.373.210 28.312.848 104.982.750 104.982.750 D:64.698.435 138 46.271.574 46.271.574 46.271.574 111

+ Đối với Cô Viền bị sẩy thai:

Số tiền hưởng BHXH = (Số ngày nghỉ * Mức lương hưởng BHXH )/ 26 = (40 * 1.287.000 )/26

= 1.980.000 (đ)

Số tiền trợ cấp sau sẩy thai = 5 * 25% * Mức lương cơ bản = 5 * 25% * 450.000

= 562.500 (đ)

2.2.7 Kế toán tiền thưởng

2.2.7.1 Nguồn tiền thưởng của công ty

Nguồn tiền thưởng của công ty được trích từ: Quỹ kinh phí Công đoàn, quỹ khen thưởng của công ty

Công ty xét khen thưởng một năm một lần

2.2.7.2 Hình thức tiền thưởng

Công ty khen thưởng cho các cá nhân bằng tiền mặt, căn cứ vào bảng xếp loại của cán bộ công nhân viên và công nhân trong công ty Phòng tổ chức hành chính sẽ dự toán mức khen thưởng dựa trên tổng quỹ khen thưởng và quỹ kinh phí công đoàn của công ty

2.2.7.3 Điều kiện thưởng

a- Danh hiệu “ Tập thể lao động xuất sắc” được xét tặng cho tập thể đạt tiêu chuẩn sau:

- Sáng tạo, vượt khó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, nội bộ đoàn kết, gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước thực hiện tốt nội quy quy chế của Cơ quan.

- Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực hiệu quả. Có 100% cá nhân trong tập thể hoàn thành nhiệm vụ được giao, trong đó có ít nhất 70% cá nhân đạt danh hiệu “ Lao động tiên tiến”

Có cá nhân đạt danh hiệu “ Chiến sĩ thi đua cơ sở”.

b- Danh hiệu : “Lao động tiên tiến” được xét tặng cho các cá nhân đạt tiêu chuẩn sau:

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của cơ quan , đơn vị

- Có tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết tương trợ, tích cực tham gia các

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần hải sản thái bình (Trang 76 - 122)