Ảnh hƣởng của phân bón đến hiệu quả kinh tế của lúa Séng Cù

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản séng cù tại lào cai (Trang 106 - 107)

a. Thí nghiệm xác định mật độ cấy cho lúa Séng Cù

3.3.4Ảnh hƣởng của phân bón đến hiệu quả kinh tế của lúa Séng Cù

So sánh lãi thuần trong 5 công thức phân bón ở Bảng 3.20 cho thấy:

Đối với vụ mùa, công thức 3 cho lãi thuần cao nhất là 61,936 triệu/ha, tiếp đó là công thức 4 đạt 55,175 triệu, công thức 5 cho lãi 54,826 triệu, thấp nhất là công thức 1 (đối chứng) chỉ cho lãi thuần là 23,057 triệu/ha

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96

theo là công thức 4 cho lãi thuần 63,320 triệu/ha, kế đến là công thức 3 cho lãi thuần 59,336 triệu/ha, lãi thuần thấp nhất là công thức 1 chỉ đạt 34,462 triệu/ha.

Bảng 3.20. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân

(ĐVT : Triệu đ)

Công thức

Hiệu quả kinh tế lúa Séng Cù - Vụ mùa 2009

Hiệu quả kinh tế lúa Séng Cù - Vụ xuân 2010 Tổng thu Tổng chi Lãi thuần Tổng thu Tổng

chi Lãi thuần

1 39,645 16,588 23,057 52,400 17,938 34,462

2 58,040 19,971 38,069 72,000 19,171 52,829

3 82,575 20,639 61,936 78,800 19,464 59,336

4 77,105 21,930 55,175 83,600 20,280 63,320

5 78,040 23,215 54,826 85,600 21,115 64,486

Tóm lại: Qua tính toán về hiệu quả kinh tế giữa các công thức bón phân cho thấy: Để sản xuất giống lúa Séng Cù đạt hiệu quả cao thì việc đầu tư chăm bón là yếu tố quan trọng, tùy thuộc vào từng mùa vụ mà quyết định đầu tư bón phân hợp lý để đạt hiệu quả kinh tế cao, vụ mùa bón phân (CT3) 10 tấn P/c + 100 N +80 P2O5+60 K2O và vụ xuân bón phân (CT5) 10 tấn P/c+120 N+100 P2O5 +100 K2O cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản séng cù tại lào cai (Trang 106 - 107)