Ảnh hưởng của phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống lúa Séng Cù

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản séng cù tại lào cai (Trang 99 - 101)

a. Thí nghiệm xác định mật độ cấy cho lúa Séng Cù

3.4.1.4Ảnh hưởng của phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống lúa Séng Cù

Kết quả theo dõi chỉ số diện tích lá của giống lúa Séng Cù được thể hiện ở Bảng 3.15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89

Bảng 3.15 : Ảnh hƣởng của phân bón đến chỉ số diện tích lá lúa Séng Cù

( ĐVT: m2

lá/m2đất)

Công thức

LAI vụ mùa 2009 LAI vụ xuân 2010

Làm đòng Trỗ Làm đòng Trỗ 1 4,28 5,46 3,98 4,89 2 4,47 5,71 4,03 5,07 3 5,06 5,68 4,72 5,17 4 5,30 5,81 4,86 5,32 5 5,29 5,82 4,64 5,37 CV % 9,60 8,30 11,5 10 LSD05 0,88 0,89 0,96 0,97

Khi phân tích sự ảnh hưởng của mức bón phân đến chỉ số diện tích lá Bảng 3.15 cho thấy: Khi bón phân khác nhau làm ảnh hưởng lớn đến chỉ số diện tích lá giai đoạn làm đòng và trỗ, ở công thức 1 (đối chứng) bón phân lượng thấp nên chỉ số diện tích lá thấp nhất ở tất cả các giai đoạn kể cả vụ xuân và vụ mùa, chỉ đạt 3,98 – 4,28 m2

lá/m2 đất và 4,89 – 5,46 m2

lá/m2 đất. Các công thức 2,3,4,5 có chỉ số diện tích lá tăng dần khi tăng lượng phân bón, cao nhất là công thức 4

có LAI giai đoạn làm đòng 4,86 – 5,3 m2

lá/m2 đất và đạt 5,32 – 5,81 m2 lá/m2 đất ở vụ xuân và vụ mùa.

Tóm lại : Chỉ số diện tích lá chịu ảnh hưởng của mật độ cấy/m2

và lượng phân chăm bón, đặc biệt là giai đoạn làm đòng và trỗ. Kết quả thí nghiệm này trùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản séng cù tại lào cai (Trang 99 - 101)