a. Thí nghiệm xác định mật độ cấy cho lúa Séng Cù
3.4.3 Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa Séng Cù
giống lúa Séng Cù
Bảng 3.18. Diễn biến ảnh hƣởng của phân bón đến sâu bệnh hại trên lúa Séng Cù – Vụ mùa 2009
Công thức
Sâu hại
Bệnh đạo ôn lá
Cuốn lá nhỏ Đục thân
Cây bị
hại (%) Điểm
Dảnh bị hại
(%)
Điểm Lá bị hại (%) Điểm
1 26,41 5 2,56 1 Vết bệnh điển hình dài > 3mm 4 2 9,50 2 3,54 1 Vết bệnh nhỏ 2 3 15,23 3 4,54 1 Vết bệnh nhỏ 2 4 15,32 3 6,93 1 Vết bệnh nhỏ 2 5 25,50 5 6,99 1 Vết bệnh nhỏ 2
Vụ mùa : Tỷ lệ cây bị sâu cuốn lá nhỏ hại nặng ở công thức 1 bón ít phân – điểm 5, công thức 2,3,4 bị hại điểm 2, khi tăng khi lượng bón phân đến 120 N thì mức độ bị sâu cuốn lá hại tăng điểm 5 (Bảng 3.18)
Vụ xuân: Công thức 1(đối chứng) vì bón mất cân đối cho nên bị nhiễm rầu nâu, sâu đục thân và bệnh đạo ôn điểm 1 – 3 , các công thức khác mức độ bị hại không đáng kể , trong đó công thức 2,3,4 bị nhiễm các loại sâu và bệnh ít, đánh giá điển 0 – 2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95
Như vậy, kết quả theo dõi sâu bệnh hại ở thí nghiệm cho thấy khi bón phân không cân đối thì làm tăng tỷ lệ bệnh và cấp bệnh. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu trước đây về sâu bệnh cho rằng khi chế độ bón phân cân đối, hợp lý sẽ làm giảm sự phát sinh của sâu bệnh.
Bảng 3.19. Diễn biến ảnh hƣởng của phân bón đến sâu bệnh hại trên lúa Séng Cù – Vụ xuân 2010
Công thức
Sâu hại
Bệnh đạo ôn lá
Rầy nâu Đục thân
Tỷ lệ cây bị hại (%)
Điểm hại (%) Dảnh bị Điểm Lá bị hại
(%) Điểm 1 13 3 5,65 1 Vết bệnh điển hình 3 2 0 0 0,45 0 Vết bệnh nhỏ 2 3 5 1 4,54 1 Vết bệnh nhỏ 1 4 8 2 2,93 1 Vết bệnh nhỏ 1 5 8 2 3,69 1 Vết bệnh nhỏ 2