5. Kết cấu của luận văn
4.3.3. Đảm bảo sự thực hiện thống nhất các văn bản pháp quy giữa các cơ quan
quan quản lý Nhà nước
Việc thực hiện không đồng bộ và thống nhất giữa các cơ quan quản lý Nhà nước thường xảy ra khi triển khai thực hiện một cơ chế, chính sách mới được ban hành. Quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính và thực hiện cơ chế TCTC của các đơn vị SNCT cũng không tránh khỏi tình trạng trên. Đó là việc thực hiện không đồng bộ, nhất quán của các cơ quan quản lý Nhà nước, các Bộ trong việc triển khai Nghị định 43. Mặc dù đã có Thông tư số 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện nhưng các Bộ, ngành còn rất chậm trễ trong việc ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các đơn vị thuộc lĩnh vực mình quản lý và triển khai giao quyền TCTC cho các đơn vị SNCT trực thuộc. Bên cạnh đó còn là sự thực hiện không thống nhất các quy định, chính sách giữa các Bộ, ngành chức năng điều này đã khiến cho các đơn vị SNCT rất lúng túng trong quá trình thực hiện. Vì vậy, để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện cho các đơn vị thực hiện quyền TCTC ngoài việc đảm bảo sự nhất quán, đồng bộ của các văn bản pháp quy còn cần sự thực hiện đồng bộ, thống nhất các quy định quản lý giữa các đơn vị, là cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động quản lý và là tiền đề để các đơn vị tiến hành đổi mới cơ chế quản lý theo hướng tự chủ.
KẾT LUẬN
Qua 5 năm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu có thể nói, việc thực hiện cơ chế tự chủ đối với các ĐVSN theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ thời gian qua có nhiều đổi mới tích cực, tạo điều kiện cho đơn vị chủ động và huy động tổng hợp các nguồn tài chính, lao động, cơ sở vật chất và sử dụng có hiệu quả để nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ, tạo điều kiện cho người dân có nhiều cơ hội được lựa chọn, tiếp cận với các dịch vụ có chất lượng ngày càng cao
Trong khuôn khổ các phần nội dung được trình bày trong 04 chương luận văn “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong
các đơn vị sự nghiệp có thu ngành y tế tỉnh Bắc Ninh” đã đạt được các
mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu đặt ra.
Thứ nhất, trả lời câu hỏi “Cơ chế tự chủ tài chính và vai trò của của cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu?” luận văn đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận về đơn vị sự nghiệp có thu và cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị, theo tinh thần và nội dung của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Trong đó, có đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu 03 đơn vị nghiên cứu là các ĐVSN y tế công lập. Luận văn khẳng định việc đổi mới cơ chế quản lý của các đơn vị theo hướng tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm là yêu cầu khách quan, phù hợp với sự phát triển của xã hội. Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số đơn vị y tế ở Trung ương có cơ chế TCTC phát triển rút ra bài học về việc đổi mới và cải cách y tế ở Bắc Ninh.
Thứ hai, trả lời câu hỏi “Thực trạng về cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ngành y tế Bắc Ninh?” Luận văn đã làm sáng tỏ thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ngành y tế tỉnh Bắc Ninh, một mặt luận văn cũng nêu lên những kết quả tích cực của cơ chế tự chủ tài chính sau 5 năm thực hiện, mặt khác dựa vào những đòi hỏi thực tiễn trên cơ sở luận cứ khoa học, luận văn cũng chỉ ra
những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Những tồn tại đó cần phải có giải pháp sửa đổi, khắc phục.
Thứ ba, trả lời câu hỏi “Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ngành y tế Bắc Ninh trong thời gian tới là gì?” xuất phát từ những thực trạng của cơ chế TCTC trong ngành y tế tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở những quan điểm lý luận và yêu cầu thực tiễn luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế TCTC trong các ĐVSN có thu ngành y tế tỉnh Bắc Ninh, cũng như một số kiến nghị. Những giải pháp, kiến nghị trên nếu được quan tâm thực hiện thận trọng sẽ góp phần hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong ngành y tế tỉnh Bắc Ninh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bệnh viện Bạch Mai (2011), Báo cáo Một số kinh nghiệm triển khai Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ tại bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
2. Bệnh viện đa khoa Hà Đông (2011), Báo cáo Nhìn lại 5 năm triển khai Nghị Định 43/2006/NĐ-CP tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông, Hà Nội. 3. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Bệnh viện đa khoa Từ Sơn, Bệnh viện
đa khoa Quế Võ (2012), Báo cáo quyết toán tài chính các năm (2009- 2011), Bắc Ninh.
4. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Bệnh viện đa khoa Từ Sơn, Bệnh viện đa khoa Quế Võ (2012), Báo cáo khảo sát tình hình tổ chức các năm (2009-2011), Bắc Ninh.
5. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Bệnh viện đa khoa Từ Sơn, Bệnh viện đa khoa Quế Võ (2012), Báo tổng kết các năm (2009-2011), Bắc Ninh. 6. Bộ Tài Chính (2012), Báo cáo tổng kết Nghị định 43/2006/NĐ-CP về cơ
chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
7. Thông tư số 71/2006/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính Phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Bộ Tài chính ban hành ngày 09 tháng 08 năm 2006.
8. Thông tư số 113/2007/TT-BTC Sửa đổi bổ sung Thông tư số 71/2006/TT- BTC ngày 09/08/200, Bộ Tài chính ban hành ngày 24 tháng 09 năm 2007.
9. Bộ Tài chính (2002), Hỏi đáp về cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp có thu, Công ty in Tài chính, Hà Nội.
10.Thanh tra Bộ Tài chính (2011), Báo cáo tổng kết thanh tra về thực hiện tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp thời kỳ 2006-2010, Hà Nội.
11.Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Chính phủ ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2006. 12.Phan Thị Cúc (2002), Đổi mới quản lý tài chính ở đơn vị hành chính, sự
nghiệp có thu, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
13.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, „Niên giám thống kê Bắc Ninh các năm 2007-2011‟, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
14.Nguyễn Phú Giang (2010), „Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp và những vấn đề đặt ra hiện nay‟, Tạp chí Tài chính, số 03, tr.29-32.
15.Tô Đăng Hải (2007), Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
16.Luật số 01/2002/QH11 Về ngân sách nhà nước, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2002.
17.Hà Văn Sơn (2004), Giáo trình Lý thuyết Thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
18.Lê Ngọc Trọng, Lê Hùng Lâm, Trần Thu Thủy, Lê Tiến (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học, Hà Nội .
19.UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), „Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015‟. II - Các trang Web 20.http://www.bacninh.gov.vn 21.http://www.bacninh.gov.vn/sobannganh/soyte/Trang/gioithieuchitiet.aspx? tin=Chức%20năng%20nhiệm%20vụ 22.http://caicachhanhchinh.gov.vn 23.http://www.chinhphu.vn. 24.http://www.vhea.org.vn ---
PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA
Nhằm khảo sát về sự hợp lý của Nghị Định 43/2006/NĐ-CP và các văn bản pháp quy liên quan đến việc thực hiện Nghị Định 43/2006/NĐ-CP về cơ chế tự chủ tài chính.
Xin ông/bà vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách tích dấu √ vào ô trống tương ứng.
Những ý kiến đóng góp của ông/bà sẽ góp phần tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu - Ngành y tế Bắc Ninh. 1. Các văn bản quản lý Nhà nƣớc 1.1. Nghị Định 43/2006/NĐ-CP - Rất hợp lý - Hợp lý - Hợp lý một phần - Không hợp lý
1.2. Các văn bản liên quan đến thực hiện Nghị định 43 - Rất hợp lý
- Hợp lý
- Hợp lý một phần
- Không hợp lý
1.3. Các quy định vè phân cấp quản lý, biên chế, hợp đồng - Rất hợp lý
- Hợp lý
- Hợp lý một phần
- Không hợp lý
1.4. Các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức - Rất hợp lý
- Hợp lý
- Hợp lý một phần
- Không hợp lý
1.5. Các văn bản liên quan khác - Rất hợp lý
- Hợp lý
- Hợp lý một phần
- Không hợp lý
2. Các văn bản của Ngành y tế Bắc Ninh
2.1. Văn bản hướng dẫn thực hiện cơ chế tự chủ tài chính - Rất hợp lý
- Hợp lý
- Hợp lý một phần
- Không hợp lý
2.2. Văn bản liên quan khác - Rất hợp lý
- Hợp lý
- Hợp lý một phần
- Không hợp lý