Phƣơng pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu Thực trạng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 đến 2010 và một số giải pháp chính sách cho giai đoạn 2011 đến 2015 (Trang 42 - 99)

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

2.2.2.Phƣơng pháp thu thập tài liệu

2.2.2.1.Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

- Luận văn này sử dụng số liệu thứ cấp từ các công trình đã đƣợc công bố chính thức ở các cấp, các ngành, hoặc dƣới dạng các ấn phẩm đã đăng tải. Ngoài ra còn có các số liệu và các báo cáo không chính thức của các bộ, ban ngành liên quan đến DNNVV. Các kết quả của các nghiên cứu có liên quan đến đề tài của luận văn cũng đƣợc xem xét và tham khảo sử dụng. Các số liệu thứ cấp đƣợc tác giả lấy chủ yếu từ các nguồn nhƣ: Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê (các năm) và Niên giám thống kê của Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (các năm), các báo cáo chính thức và không chính thức của ban ngành của tỉnh, các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn và các cơ quan có liên quan khác đối với Quảng Ninh.

2.2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

- Số liệu sơ cấp là số liệu thô, đƣợc thu thập từ các điều tra thực tế và phỏng vấn sâu tại địa bàn nghiên cứu. Số liệu này đƣợc tác giả thu thập và tổng hợp làm kết quả của nghiên cứu. Các số liệu này phản ánh kết quả hoạt động của các DNCNNVV, các nhân tố ảnh hƣởng và các vấn đề khác có liên quan. Để thu nhập số liệu sơ cấp tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp điều tra phỏng vấn sâu các đối tƣợng có liên quan bao gồm một số nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia trong đó có giám đốc một số sở ngành nhƣ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, sở Tài nguyên – Môi trƣờng, Cục Thống kê; phỏng vấn một số doanh nghiệp trên địa bàn tập trung nhiều DNCNNVV và là thành phố trẻ đang rất cần sự trợ giúp từ phía Nhà nƣớc nhƣ thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, thành phố Uông bí. Số liệu sơ cấp đƣợc sử dụng để làm rõ đƣợc thực trạng của ảnh hƣởng của chính sách hỗ trợ đối với DNCNNVV trên địa bàn tỉnh.

2.2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin, tƣ liệu

Luận văn này sử dụng các phƣơng pháp sau để xử lý thông tin và tƣ liệu thu thập đƣợc:

- Phƣơng pháp phân tích thống kê: Phƣơng pháp này áp dụng cho việc phân tích thực trạng hoạt động của các DNNVV trong thời gian vừa qua.

- Phƣơng pháp phân tích so sánh: Phƣơng pháp này áp dụng cho việc xem xét các kinh nghiệm quốc tế và các địa phƣơng.

- Phƣơng pháp tổng hợp: Phƣơng pháp này áp dụng cho việc xem xét và đánh giá các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn vừa qua, tổng hợp và khái quát thành các bài học kinh nghiệm.

- Phƣơng pháp phân tích dùng sơ đồ khối: Phƣơng pháp này áp dụng cho việc xem xét các tác động của các chính sách đến hoạt động của các DNNVV trong thời gian vừa qua.

- Ngoài các phƣơng pháp trên, luận văn còn sử dụng phƣơng pháp đồ thị bảng biểu nhằm biểu thị và trình bày các kết quả nghiên cứu cho rõ ràng.

2.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

2.3.1. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Việc xác định chỉ tiêu doanh nghiệp nhỏ và vừa ở luận văn này đƣợc sử dụng theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, theo đó, doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa đƣợc hiểu là các cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp có số vốn đăng ký không quá 100 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngƣời.

Trong số doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa, DN là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh đƣợc chia thành 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp), hoặc số lao động bình quân năm (mặc dù tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên) nhƣ đã trình bày trong phần khái niệm của chƣơng 1. Theo số liệu thực từ nguồn dữ liệu của cơ quan đăng ký kinh doanh ở Quảng Ninh, tỷ trọng DNVVN hiện chiếm khoảng 97% về số lƣợng doanh nghiệp đã đăng ký.

2.3.2. Chính sách của Nhà nƣớc hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa và vừa

Luận văn đã thống kê, rà soát lại các chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc đã ban hành bao gồm có những Nghị định/Thông tƣ/Quyết định/Chỉ thị… có liên quan đến hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc đối với DNVVN. Do đó, chỉ tiêu cụ thể cho phần phân tích này là sự kết hợp giữa thống kê số lƣợng và phân tích đánh giá định tính.

2.3.3. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa theo loại lĩnh vực hoạt động động

Trong phân loại doanh nghiệp, có thể xếp các doanh nghiệp vào các nhóm ngành khác nhau có những hỗ trợ và ƣu đãi khác nhau của Nhà nƣớc. Trong số đó, lĩnh vực ngành hoạt động là một loại tiêu chí để xem xét và so sánh giữa các các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau. Vì vậy, lĩnh vực hoạt động là một loại tiêu chí có thể sử dụng để phân tích hoạt động của doanh nghiệp.

2.3.4. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ninh theo mức vốn

Để phân tích hoạt động của doanh nghiệp có thể xem xét vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu cho sự phân tích theo vốn là thực trạng mức vốn so với tổng số vốn của toàn bộ các doanh nghiệp. Chỉ tiêu này có thể đƣợc thể hiện bằng số tuyệt đối, có thể bằng tỉ số vốn hiện nay của DNCNNVV so với tổng số vốn của tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn (tính theo phần trăm của tổng số).

2.3.5. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ninh đăng ký thành lập qua các năm thành lập qua các năm

Chỉ tiêu theo phƣơng diện đăng ký thành lập là để xem thực trạng con số thống kê các doanh nghiệp này đăng ký thành lập theo từng năm của giai đoạn vừa qua nhƣ thế nào..Chỉ tiêu này cho thấy xu hƣớng số lƣợng thành lập các doanh nghiệp tăng hay giảm theo năm. Chỉ tiêu này tính theo số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới hoặc có thể đƣợc thể hiện bằng số phần trăm của doanh nghiệp mới trên tổng số doanh nghiệp đã có.

2.3.6. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ninh theo địa bàn bàn

Chỉ tiêu cho phƣơng diện địa bàn là thực trạng con số thống kê DNNVV theo từng địa bàn và thực trạng từng năm giai đoạn vừa qua là nhƣ thế nào? (tính theo từng lĩnh vực và từng địa bàn của tỉnh).

2.3.7. Đóng góp của doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ninh Ninh

Chỉ tiêu cho phƣơng diện đóng góp của DNNVV là tính theo mức độ đóng góp vào GDP và giá trị sản xuất công nghiệp, nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc trên thực tế, tạo công ăn việc làm. Các chỉ tiêu này có thể là con số tuyệt đối về tiền và con số phần trăm trên tổng các đại lƣợng mà các doanh nghiệp đóng góp vào. Ngoài ra, có thể có các chỉ tiêu xem xét mức độ tăng trƣởng của những đóng góp đó.

2.3.8. Đánh giá của các chính sách và môi trƣờng pháp lý cho phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa

Việc đánh giá chính sách hỗ trợ và môi trƣờng pháp lý cho các DNCNNVV hoạt động dựa trên chủ yếu vào chỉ tiêu định tính, mà cụ thể là dựa trên cơ sở xem xét các chính sách và văn bản quản lý có đầy đủ hay không. Nếu thiếu thì thiếu cái gì, cần bổ sung chính sách gì, hoàn thiện chính sách gì. Trên thực tế, có thể có chỉ tiêu bằng định lƣợng nhƣ chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. Tuy nhiên, do chỉ số PCI có tính cả những yếu tố khác ngoài chính sách và môi trƣờng pháp lý (ví dụ nhƣ hạ tầng) nên có thể sẽ bị lẫn khi sử dụng chỉ tiêu này trong phân tích môi trƣờng pháp lý trong kinh doanh.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH

QUẢNG NINH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNCNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH QUẢNG NINH

3.1.1. Khái quát chung về tình hình phát triển DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh Ninh

Thành tựu lớn nhất trong quá trình phát triển doanh nghiệp nói chung, DNCNNVV nói riêng chính là sự cải thiện về khung pháp lý liên quan đến khâu đăng ký kinh doanh và gia nhập thị trƣờng của các doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp 1999 và sau đó là Luật Doanh nghiệp 2005 đã tạo nên bƣớc đột phá trong việc mở rộng quyền tự do kinh doanh, rút ngắn thời gian gia nhập thị trƣờng và sát hơn với luật pháp quốc tế. Từ sự thông thoáng đó, hiện tại các DNNVV khởi sự kinh doanh dễ hơn nhiều so với thời kỳ trƣớc. Thủ tục, thời gian và chi phí liên quan đến thành lập doanh nghiệp mới đã thực sự đƣợc cắt giảm. Kết quả là số lƣợng doanh nghiệp mới đƣợc thành lập trong những năm qua đã gia tăng mạnh mẽ. Theo số liệu của Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, số lƣợng các DNNVV hoạt động đã tăng từ 39.867 năm 2000 lên 127.600 vào năm 2006, tức là tăng 3 lần chỉ trong 7 năm. Đến hết năm 2010, toàn quốc đã có gần 500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động.

DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh đã có bƣớc phát triển mạnh mẽ. Từ số lƣợng 289 doanh nghiệp năm 2000 trong đó hầu hết là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đến hết năm 2010, tổng số doanh nghiệp trong tỉnh đã đạt khoảng 7.434 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký đạt gần 59 ngàn tỷ đồng, trong đó có 6.500 DNNVV, bao gồm 3.909 DNCNNVV .

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 S lượng DN đăng ký Công ty hp danh Công ty TNHH 1 thành viên Doanh nghip tư nhân Công ty c phn Công ty TNHH 2 thành viên Doanh nghip nhà nước

Sơ đồ 3.1. DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh đã đăng ký phân theo theo loại hình số liệu tính đến 31/12/2012

[Nguồn : Dữ liệu doanh nghiệp - Sở Kế hoạch và Đầu tư năm 2011]

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 S lượng DN hin đang hot đng Công ty hp danh Công ty TNHH 1 thành viên Doanh nghip tư nhân Công ty c phn Công ty TNHH 2 thành viên Doanh nghip nhà nước

Sơ đồ 3.2. DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh đăng hoạt động phân theo loại hình - số liệu có đến 31/12/2010.

Sau 10 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, số lƣợng doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh thành lập mới đã tăng gấp hơn 20 lần so với tổng số doanh nghiệp đƣợc thành lập trong 10 năm thực hiện Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tƣ nhân (từ 1991-1999). Điều đáng lƣu ý là số lƣợng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và thay đổi các nội dung đăng ký luôn có xu hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc, kể cả trong hai năm khó khăn, khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2008-2009) thì số lƣợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới cũng không hề suy giảm. Trong 5 năm gần đây, số lƣợng doanh nghiệp doanh nghiệp đăng ký thành lập đạt tốc độ tăng bình quân 18-20% mỗi năm.

Mức vốn từ 1 đến dƣới 10 tỷ đồng Việt Nam (DN nhỏ) 26% Mức vốn từ 10 đến dƣới 20 tỷ đồng Việt Nam (DN nhỏ) 16% Mức vốn từ 20 đến dƣới 100 tỷ đồng Việt Nam (DN vừa)

10%

Dƣới 1 tỷ đồng Việt Nam 48%

Sơ đồ 3.3. DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh theo mức vốn (tính đến 31/12/2010)

[Nguồn : Dữ liệu doanh nghiệp - Sở Kế hoạch và Đầu tư năm 2011]

Cho tới nay, Quảng Ninh đã đạt tỷ lệ 7 doanh nghiệp/1.000 ngƣời dân, cao hơn tỷ lệ chung của Việt Nam là 5 doanh nghiệp/1.000 ngƣời dân và đang tiệp cận dần tới mức trung bình là 9-10 DN/1.000 dân của nhiều nƣớc khác trong khu vực.

Trƣớc khi có Luật Doanh nghiệp (năm 2000), trên nền căn cứ pháp lý là Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tƣ nhân (1991), tổng số doanh nghiệp trên địa tỉnh chỉ có 289 doanh nghiệp, trong đó DNCNNVV chiếm chƣa đạt 50%. Trong giai đoạn này, số lƣợng doanh nghiệp còn ít do các quy định về thành lập doanh nghiệp còn khó khăn, phức tạp, các doanh nghiệp dân doanh chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên phần lớn các thành phần kinh tế tƣ nhân hoạt động dƣới hình thức các cơ sở sản xuất, hợp tác xã. Đặc biệt trong giai đoạn này, khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung, DNCNNVV nói riêng là một khái niệm rất mới mẻ và chƣa có các chính sách quan tâm, hỗ trợ phát triển.

Sau khi Luật Doanh nghiệp đƣợc ban hành (1999), với tƣ duy mới trong tiếp cận khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt sau khi có Nghị định 90/2001/NĐ- CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, số lƣợng doanh nghiệp đã có sự tăng vọt lên gấp 8 lần vào cuối năm 2005, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm 98%. Là một tỉnh công nghiệp, DNCNNVV Quảng Ninh đã thực sự phát triển với tốc độ cao. Đến hết năm 2010, Quảng Ninh có tổng số 6.500 doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó có gần 4 ngàn DNCNNVV .

Bảng 3.1. DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh đăng ký thành lập qua các năm (tính đến 31/12/2010)

Năm

Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh

Doanh nghiệp hiện đang hoạt động Số doanh nghiệp Vốn đăng ký (triệu đồng) Tốc độ tăng hàng năm (%) Số doanh nghiệp Vốn đăng ký (triệu đồng) Từ năm 1990 đến năm 1999 200 2721688 184 2585604 Năm 2000 75 149665 69 142181.8 Năm 2001 134 856832 78 123 813990.4 Năm 2002 162 1767192 21 149 1678832 Năm 2003 227 2465134 40 208 2341877 Năm 2004 277 1268691 22 254 1205256 Năm 2005 292 1765706 5 268 1677421 Năm 2006 348 2963171 19 320 2815012 Năm 2007 386 9301011 20 355 8835960 Năm2008 463 7056628 19 425 6703797 Năm 2009 555 7967939 21 510 7569542 Năm 2010 790 9007052 42 758 8584564 Tổng số 3909 47290709 3623 44954037.2

[Nguồn : Dữ liệu doanh nghiệp - Sở Kế hoạch và Đầu tư năm 2011]

Theo thành phần kinh tế, số DNCNNVV khối dân doanh đăng ký thành lập mới không ngừng tăng cao, Trong giai đoạn 2006-2010 có 4.967 doanh nghiệp đƣợc thành lập, tiến hành thu hồi, giải thể 912 doanh nghiệp, có 4.055 doanh nghiệp hoạt động trên tổng số doanh nghiệp đăng ký với tổng vốn trên 47.896 tỷ đồng.

Trong giai đoạn này số DNCNNVV đăng ký thành lập mới cao gấp gần 2,2 lần, tổng vốn đăng ký cao gấp 4,7 lần so với kỳ kế hoạch 5 năm trƣớc. Có thể nói rằng, chính các doanh nghiệp có vốn ngoài nhà nƣớc đã tạo nên sự tăng trƣởng chính về mặt số lƣợng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp tại Quảng Ninh.

Bảng 3.2. DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh theo địa bàn (tính đến 31/12/2010)

Công ty cổ phần Công ty TNHH 2 TV trở lên Công ty TNHH 1 TV Doanh nghiệp tƣ nhân Doanh nghiệp nhà nuớc Tổng số Tổng số 3623 Thành phố Hạ Long 524 779 63 429 8 1803 Thành phố Cẩm Phả 140 261 14 84 4 503 Thành phố Uông Bí 63 107 13 52 2 237 Thành phố Móng Cái 72 230 10 63 1 376

Huyện Đông Triều 70 170 12 49 1 302

Thị xã Quảng Yên 41 80 0 20 1 142

Huyện Hoành Bồ 15 30 2 27 0 74 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Huyện Vân Đồn 14 43 23 80

Huyện Tiên Yên 9 17 10 1 37

Huyện Ba Chẽ 1 3 2 6

Huyện Bình Liêu 2 6 4 12

Huyện Đầm Hà 2 5 5 12

Huyện Hải Hà 10 16 2 9 37

Huyện Cô Tô 1 1 2

[Nguồn : Dữ liệu doanh nghiệp - Sở Kế hoạch và Đầu tư năm 2011]

Chất lƣợng DNCNNVV cũng phát triển tƣơng ứng với số lƣợng gia tăng hằng năm. Vốn đăng ký bình quân từ mức 5,2 tỷ đồng năm 2005 đã tăng lên 1,9 lần

đạt 9,6 tỷ đồng/ doanh nghiệp vào năm 2010. Là một tỉnh có tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tƣơng đối cao chiếm 54% trong GDP, về cơ cấu, doanh nghiệp đăng ký theo một số lĩnh vực kinh doanh chủ yếu nhƣ công nghiệp và xây dựng chiếm 35%, thƣơng mại, du lịch, dịch vụ chiếm 43,9%.

3.1.2. Đóng góp của DNCNNVV đối với sự phát triển của kinh tế của tỉnh Quảng Ninh tỉnh Quảng Ninh

DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh đã tập trung khai thác tiềm năng điều kiện tự

Một phần của tài liệu Thực trạng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 đến 2010 và một số giải pháp chính sách cho giai đoạn 2011 đến 2015 (Trang 42 - 99)