c) ðặ c trưng của DNN&V của Việt Nam
2.1.2.2 Vai trò của DNN&V trong nền kinh tế
Khu vực DNN&V ựóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội; tùy theo trình ựộ phát triển kinh tế của mỗi nước mà vai trò ựó cũng ựược thể hiện khác nhau. đối với các nước công nghiệp phát triển cao, các tập ựoàn lớn chi phối nền kinh tế, nhưng DNN&V vẫn có vai trò quan trọng trên các mặt. Ở Nhật Bản, DNN&V ựược coi là một nguồn lực ựảm bảo cho sức sống của nền kinh tế, là bộ
phận hợp thành quan trọng của cơ cấu quy mô nhiều tầng của các công ty xuyên quốc gia.
đối với các nước ựang phát triển và chậm phát triển ngoài vai trò là bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, DNN&V còn có vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, giải quyết các vấn ựề xã hội. Cụ
thể:
+ DNN&V có khả năng tận dụng các nguồn lực xã hội:
Về tiềm lực vốn: Nhờ sự ựa dạng hóa trong các loại hình sản xuất kinh doanh, khởi sự chỉ bằng nguồn vốn hạn hẹp, DNN&V thu hút ựược ựông ựảo người dân
17
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
tham gia. Do ựó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư ựược ựưa vào ựầu tư sản xuất kinh doanh, hạn chế tiêu dùng không sinh lợi.
Về lao ựộng: Doanh nghiệp nhỏ và vừa thường nhằm vào mục tiêu sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, sử dụng nhiều lao ựộng, ắt vốn với chi phắ thấp nên phần lớn lao ựộng trong khu vực này không ựòi hỏi trình ựộ cao, mất nhiều thời gian ựào tạo và chi phắ tốn kém mà chỉ cần bồi dưỡng hoặc ựào tạo ngắn ngày là người lao ựộng có thể tham gia sản xuất trong doanh nghiệp. Khi những doanh nghiệp lớn ứng dụng công nghệ tự ựộng hóa, lao ựộng phổ thông dư thừa, cầu lao ựộng phổ thông ựối với doanh nghiệp lớn giảm mạnh. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chắnh là nơi thu hút, tiếp nhận và ựảm bảo thu nhập cho họ. Có thể nói DNN&V là Ộvan ựiều hòa lao ựộngỢ trong xã hội. [3]
Trong tiến trình ựẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay,
ựã xuất hiện một bộ phận không nhỏ lao ựộng dư thừa, với những kinh nghiệm ựã tắch lũy ựược trong quá trình lao ựộng, họ có thể thành lập các doanh nghiệp nhỏ hay tìm kiếm việc làm tại các DNN&V. Những người lao ựộng này có thể phát huy khả
năng và ựóng góp quan trọng vào sự phát triển của các DNN&V.
Về kỹ thuật: Doanh nghiệp nhỏ và vừa thường lựa chọn kỹ thuật phù hợp với trình ựộ lao ựộng và khả năng về vốn. Họ kết hợp kỹ thuật thủ công với kỹ thuật mà người lao ựộng có thể nhanh chóng tiếp thu và làm chủ trong sản xuất.
+ Góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng:
Trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới, mức ựộ sử dụng lao ựộng của các doanh nghiệp nhỏ tăng gấp 4-10 lần, thu hút nhiều lao ựộng.
Theo Hiệp hội DNN&V Việt Nam (VINASME), có ựến 96% doanh nghiệp
ựăng ký ở Việt Nam là DNN&V. Khối này tạo ra ựến 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hàng triệu việc làm mới mỗi năm, chủ yếu mang lại lợi ắch ựặc biệt cho nguồn lao ựộng chưa qua ựào tạo góp phần xóa ựói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hộiẦ(nguồn vnexpress)
18
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
+ đóng góp quan trọng trong việc ựóng góp GDP và thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế:
Sự phát triển nhanh các DNN&V cả số lượng lẫn chất lượng ựã ựóng góp ựáng kể vào tăng trưởng kinh tế và sự gia tăng thu nhập của các nước.
Phát triển DNN&V, làm số lượng các doanh nghiệp tăng lên rất lớn, tăng tắnh cạnh tranh, giảm bớt mức ựộ rủi ro. Các DNN&V cung cấp nguyên liệu, sản xuất và tiêu thụ hàng hóa thâm nhập vào ngõ ngách thị trường mà các doanh nghiệp lớn không làm ựược.
Quá trình phát triển của DNN&V cũng là quá trình cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. đến một mức ựộ nào ựó dẫn ựến ựổi mới công nghệ, làm quá trình công nghiệp hóa hiện ựại hóa diễn ra ở cả chiều rộng và chiều sâu.
Ở hầu hết các quốc gia, các DNN&V thường ựóng góp khoảng 20 -50% thu nhập quốc dân. Một khắa cạnh khác là các doanh nghiệp này chủ yếu phục vụ cho thị
trường nội ựịa, hoạt ựộng dựa trên nguồn lực, phát triển các công nghệ và kỹ năng trong nước, ựiều này có ý nghĩa ựòn bẩy giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm thiểu gánh nặng từ những tiêu cực xã hội.
Trong thời gian qua, cùng với chắnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, các DNN&V của Việt Nam ựã có bước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, ựóng góp ựáng kể vào tăng trưởng kinh tế của cả nước, các DNN&V, ựặc biệt ở khu vực tư nhân có hiệu quảựầu tư khá cao so với các khu vực khác. Các DNN&V ựóng góp hơn 40% GDP cả nước. Nếu tắnh cả 133.000 HTX, trang trại và các hộ kinh doanh cá thể thì khu vực này ựóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP. [11]
+ đóng góp về xuất khẩu và tăng nguồn ngân sách:
Với những ưu thế về ngành nghề, tắnh nhạy cảm thị trường cao, các DNN&V có nhiều ưu thế trong việc sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụựáp ứng nhu cầu trong nước và ựẩy mạnh xuất khẩu. Ở một số nước, DNN&V tham gia xuất khẩu
19
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
chiếm tỷ trọng khoảng từ 30 Ờ 50% kim ngạch xuất khẩu.
Với nhiều lợi thế trong các ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, chế
biến nông - hải sản tạo ựiều kiện thuận lợi cho các DNN&V tham gia sản xuất, gia công chế biến hàng hóa xuất khẩu. Các doanh nghiệp lớn do hạn chế về khu vực và phương pháp tổ chức chưa thắch ứng ựể chiếm lĩnh thị trường, thường thông qua các DNN&V thực hiện các công ựoạn gia công chế biến. Một số DNN&V có khả năng
ựầu tư công nghệ sản xuất nhiều sản phẩm có tắnh cạnh tranh, tìm kiếm ựược thị
trường trực tiếp tham gia xuất khẩu.
Nguồn thu từ Ngân sách Nhà nước tăng lên trực tiếp thông qua các loại thuế mà DNN&V ựóng góp như: thuế môn bài, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩuẦ
+ Góp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Việt Nam là một nước ựi lên từ kinh tế nông nghiệp, gắn liền với nền văn minh lúa nước, có nhiều làng nghề thủ công truyền thống. Trong thời gian gần ựây, nhờ sự
tác ựộng từ phát triển của nền kinh tế thị trường, các làng nghề này ựã thu hút ựược sự ựầu tư phát triển của DNN&V. điều ựó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thực hiện các chương trình xóa ựói giảm nghèo, tạo sự phát triển
ựồng ựều, bền vững giữa các vùng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựã hình thành nên những vùng sản xuất lớn, nhiều làng nghề xuất hiện. Việc phát triển DNN&V sẽ góp phần gia tăng sản phẩm hàng hóa tinh chế, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường, thúc ựẩy ngành nghề
phát triển.
Trong thời gian qua, cùng với chắnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, các DNN&V của Việt Nam ựã có bước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, ựóng góp ựáng kể vào tăng trưởng kinh tế của cả nước, các DNN&V, ựặc biệt ở khu vực tư nhân có hiệu quảựầu tư khá cao so với các khu vực khác. Các DNN&V ựóng góp hơn 40% GDP cả nước. Nếu tắnh cả 133.000 HTX, trang trại và các hộ
20
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
kinh doanh cá thể thì khu vực này ựóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP (Nguồn:
Vnexpress)
2.1.2.3 Hoạt ựộng cho vay và mở rộng cho vay của ngân hàng thương mại ựối với DNN&V