c/ Nhóm nhân tố thuộc về phía khách hàng
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hộ
Tăng trưởng kinh tế
Năm 2012, ngồi các khó khăn chung của cả nước, Vĩnh Phúc cịn có những khó khăn riêng (một số chính sách về hạn chế phương tiện giao thơng) đã tác ñộng
42
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
trực tiếp ñến phát triển và tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Cụ thể, tốc ñộ tăng trưởng
kinh tế của tỉnh năm 2012 chỉ ñạt 2,52% (kế hoạch ñầu năm là 11,5-12%, giữa năm
điều chỉnh cịn 2 - 2,5%), trong đó khu vực công nghiệp – xây dựng giảm 0,19%, khu
vực dịch vụ tăng 9,75%, khu vực nông - lâm nghiệp - thuỷ sản giảm 3,69%. Trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp - thuỷ sản: Tổng giá trị sản xuất ước ñạt 2.527 tỷ ñồng, ñạt 94,5 % kế hoạch năm, giảm 2,5% so với năm 2011, trong đó nơng nghiệp giảm
2,5%, lâm nghiệp tăng 3,7%, thuỷ sản giảm 2,6%. Nguyên nhân là do hiệu quả sản xuất nông nghiệp thấp, chi phí đầu vào cho sản xuất tăng, trong khi giá các sản phẩm
ở mức thấp. Mặt khác do ảnh hưởng của thời tiết không thuận lợi (rét ñậm, rét hại,
cơn bão số 5…) làm cho diện tích, năng suất hầu hết các loại cây trồng hàng năm đều giảm. Trong lĩnh vực cơng nghiệp – xây dựng, giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp đạt 49.306 tỷ đồng, giảm 0,5% so với năm 2011, trong đó khu vực Nhà nước tăng 5,8%, khu vực ngoài Nhà nước tăng 8,2%, khu vực FDI giảm 1,7%. Khu vực FDI, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất ơ tô, xe máy. Sản lượng ô tô (Toyota và Honda) giảm tới 15,9%, xe máy giảm 8,7% so với năm 2011; lượng hàng tồn kho của các doanh nghiệp khá lớn (Toyota tồn 2.084 xe ô tô; Honda 13.000, Piaggio 14.939 xe máy). Giá trị sản xuất ngành Xây dựng cũng giảm 4,1% so với năm 2011. Các ngành dịch vụ đều có mức tăng trưởng khá so với năm 2011, riêng kim ngạch xuất khẩu ñạt 715 triệu USD, tăng 19% so với năm 2011.(Nguồn: Sở KH&ðT tỉnh Vĩnh Phúc)
Bảng 3.1 Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc
Tốc ñộ phát triển (%) TT Chỉ tiêu 2010 (tỷ ñg) 2011 (tỷ ñg) 2012 (tỷ ñg) 2011/2010 2012/2011 GO toàn tỉnh 51.730 63.517 71.903 122,78 113,20
1 Nông lâm nghiệp, thủy sản 2.632 3.002 2.927 114,05 97,5 2 Công nghiệp, xây dựng 43.817 53.991 53.889 123,2 99,81
3 Dịch vụ 5.281 6.524 7.154 123,53 109,65
43
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 3.1.2.1 Hoạt ñộng của các DNN&V ở tỉnh Vĩnh Phúc
Sau khi chuyển ñổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang cơ chế hoạt ñộng
chịu sự ñiều tiết của thị trường, Nhà nước ñã từng bước có những chính sách phù hợp nhằm khuyến khích khả năng phát triển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Trong một nền kinh tế ñồng thời tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau ñã ñược pháp luận thừa nhận, bảo hộ và khuyến khích phát triển. Nhà nước đã thơng qua các công cụ quản lý của mình để điều hành mơi trường hoạt ñộng của các thành phần
kinh tế đó như Luật Doanh nghiệp, Luật ðầu tư nước ngồi…Mặt khác song song với
đó là những cơ chế, những quy định, chính sách nhằm tạo điều kiện cho sự ra đời và
phát triển của các cơng ty TNHH, Công ty tư nhân, Công ty cổ phần, kinh tế hộ gia
đình, các HTX…tất cả các loại hình doanh nghiệp trên tồn tại và hoạt động dưới dạng
là các DNN&V và thực hiện hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau; cụ thể:
+ Các DNN&V hoạt động ở khu vực nơng thơn.
+ Các DNN&V hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ. + Các DNN&V hoạt ñộng trong lĩnh vực xây dựng, cơng nghiệp.
Thực hiện chính sách của ðảng, Nhà nước, nhất là chính sách ưu đãi, thu hút ñầu tư của tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua ñã tạo ñiều kiện cho các doanh
nghiệp trong và ngồi nước đầu tư vào địa bàn tỉnh. Tính đến cuối năm 2012 trên ñịa bàn tỉnh có 5.072 doanh nghiệp ñăng ký kinh doanh, các DNN&V ñang hoạt ñộng thực tế là 3.922 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp trong nước: 3.857 doanh nghiệp;
doanh nghiệp FDI: 65 doanh nghiệp. Do tình hình kinh tế khó khăn, một số DNN&V
đã ñăng ký nhưng chưa ñi vào hoạt ñộng, hoặc tạm dừng hoạt động…
DNN&V đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, ñặc biệt là
giải quyết việc làm, ổn ñịnh xã hội. Tuy nhiên, tốc độ phát triển DNN&V của tỉnh cịn chậm, quy mô DN nhỏ bé, manh mún, năng lực yếu; chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh của DNN&V hạn chế, năng suất lao ñộng chưa cao; ñội ngũ quản lý
44
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
doanh nghiệp chưa năng ñộng, nhạy bén, năng lực quản lý về kinh tế và khoa học kỹ thuật yếu, cơ cấu lĩnh vực còn bất cập...
* Doanh nghiệp Nhà nước
+ Có 7 doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp có vốn quản lý của Nhà nước đóng
trên địa bàn, hoạt động đa dạng theo các ngành nghề của nền kinh tế như; xây dựng,
giao thông, sản xuất công nghiệp, y tế, dịch vụ, thương mại...Phần lớn các doanh nghiệp này ñều thuộc quy mô nhỏ và vừa trực thuộc các Tổng công ty, Tập đồn kinh tế ở Trung ương. Hoạt động của các cơng ty này ln nhận được sự quan tâm, giúp ñỡ của ñịa phương, ban ngành do vậy hoạt động của các cơng ty này tương đối hiệu
quả, góp phần khơng nhỏ đưa kinh tế của tỉnh phát triển.
+ Có 28 doanh nghiệp do UBND tỉnh quản lý cũng ñều là các DNN&V. Các
doanh nghiệp này chủ yếu hoạt ñộng trong lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp,
xây dựng, thương mại, dịch vụ...và hoạt ñộng dưới sự giúp ñỡ về nghiệp vụ của các sở, ban ngành. ðặc ñiểm của các doanh nghiệp này là vốn chủ sở hữu tương ñối thấp, q trình hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn vốn tín dụng, chính vì vậy mà chi phí sử dụng vốn chiếm phần lớn trong chi phí hoạt động sản xuất nên hiệu quả đơi khi thường không cao...
* ðối với các công ty cổ phần
Có 892 cơng ty cổ phần (bao gồm cả các công ty cổ phần của tư nhân). Các công ty này ñã thu hút thêm một lượng vốn ñầu tư rất lớn (ước khoảng 830 tỷ ñồng) từ các thành phần kinh tế và trong các tầng lớp nhân dân để đầu tư đổi mới cơng nghệ, phát triển sản xuất, nâng cao ñời sống kinh tế xã hội. ðời sống người lao ñộng ñã từng
bước ñược cải thiện, mức đóng góp cho xã hội cũng như kinh tế của tỉnh từ đó mà
khơng ngừng được nâng cao.
* ðối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Trên ñịa bản tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay có khoảng 2.107 công ty TNHH, 707
45
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
với các hợp tác xã...,hàng năm ñã tạo thêm việc làm cho khoảng gần 56 nghìn lao động, cung ứng ra thị trường kịp thời số lượng lớn hàng hóa, dịch vụ, ñáp ứng kịp
thời nhu cầu của thị trường trong và ngoài phạm vi tỉnh, một số mặt hàng ñã ra nhập hiệp hội những mặt hàng xuất khẩu như sản phẩm gạch men, ống thép...và 65 doanh nghiệp FDI. [1]
Bảng 3.2 Số lượng DNN&V trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ñến năm 2012 Số thứ tự Loại hình doanh nghiệp Số lượng Cơ cấu
(%)
1 Doanh nghiệp Nhà nước 35 0,86
2 Công ty Cổ phần 892 21,99
3 Công ty TNHH 2.107 51,93
4 Doanh nghiệp tư nhân 707 17,43
5 Các doanh nghiệp FDI, văn phịng đại diện 316 7,79
Tổng cộng DNN&V 4.057 100,00
Nguồn: Phòng tổng hợp – Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.2.2 ðặc ñiểm của DNN&V của tỉnh Vĩnh Phúc:
Cùng nằm trong hệ thống các doanh nghiệp ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc, tuy nhiên các DNN&V (bao gồm cả các DNN&V cũ và mới thành lập) trong những năm qua đều có những đặc trưng mang tính cơ bản sau:
Một là: Vốn bình quân thấp, trung bình năm năm 2011 là 5,3 tỷ ñồng, năm
2012 là 6,9 tỷ ñồng...
Hai là: Hầu hết sản phẩm chủ yếu của các DNN&V là các sản phẩm thô, nhận
gia công chế biến luôn chiếm tỷ trọng lớn (như các doanh nghiệp dày da, may mặc...). Chất lượng sản phẩm chưa cao, từ ñó khó đáp ứng ñược nhu cầu cho việc xuất khẩu, mà chủ yếu tập trung phục vụ thị trường bán lẻ trong nước. (ngoại trừ sản phẩm gạch
46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
men và ống thép đã có thị trường xuất khẩu)
Ba là: Hệ thống máy móc, thiết bị tại một số doanh nghiệp chưa ñáp ứng ñược
những thay ñổi của trị trường hàng hóa, dẫn đến sản phẩm làm ra kém chất lượng,
khơng đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh đó cũng có một số các doanh
nghiệp ñã mạnh dạn vay vốn tín dụng tại các ngân hàng thương mại nhằm trang bị
mới hệ thống máy móc, thiết bị, tuy nhiên ngồi những khó khăn về thủ tục thì một trở ngại lớn là lãi suất sử dụng vốn vay những năm gần ñây rất cao (năm 2012 lãi suất cho vay của các TCTD giao ñộng từ 14 – 16,5%) từ đó dẫn tới gánh nặng về phí sử dụng vốn, chi phí sản xuất tăng cao, giá vốn sản phẩm cao, sản phẩm làm ra không tiêu thụ ñược, sản xuất gặp nhiều khó khăn, dẫn tới khả năng khơng trả nợ được ngân hàng.
Bốn là: Số doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực thương mại dịch vụ thấp, cơ
cấu ngành nghề từ đó chưa phù hợp, việc hỗ trợ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn tỉnh vì thế mà khơng có được kết quả tốt, khả năng khớp nối cũng
như cung cấp thông tin về thị trường giữa các doanh nghiệp kém hiệu quả.
Năm là: Tỷ lệ phân bố các DNN&V trên ñịa bàn tỉnh còn chưa phù hợp; phần
lớn các doanh nghiệp chỉ tập trung tại các đơ thị, vùng đơng dân cư, giao thơng thuận tiện, đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm chậm lại quá trình thu hẹp