b) ðặc trưng của DNN&
2.1.2.3 Hoạt ñộng cho vay và mở rộng cho vay của ngân hàng thương mại ñối với DNN&
ñối với DNN&V
a)Hoạt ñộng cho vay
ðối với bất kỳ ngân hàng thương mại nào thì hoạt ñộng cho vay là hoạt ñộng
chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, nó quyết ñịnh ñến sự tồn tại, phát triển và khả năng tích lũy trong tương lai của các ngân hàng. Có nhiều căn cứ khác nhau ñể phân loại hoạt ñộng cho vay; cụ thể:
• Căn cứ theo thời gian
+ Cho vay ngắn hạn: Là hoạt ñộng cho vay có thời hạn từ một năm trở xuống
(12 tháng). Ngân hàng cấp khoản tín dụng này cho khách hàng nhằm mục đích chủ yếu là bổ sung vốn ñầu tư vào tài sản lưu ñộng. Cho vay ngắn hạn có thể thực hiện dưới nhiều hình thức như cho vay bổ sung vốn lưu ñộng, chiết khấu chứng từ có giá hoặc tài trợ xuất nhập khẩu. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu ñộng.
ðể ñáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, đồng thời góp phần phân tán rủi ro và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường tiền tệ, các ngân hàng không ngừng phát triển đa dạng hóa các hình thức tín dụng ngắn hạn; cụ thể: cho vay trực
tiếp, cho vay gián tiếp, cho vay theo món, cho vay hạn mức…
+ Cho vay trung hạn: Ngân hàng cấp các khoản tín dụng cấp cho khách hàng
có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm, nhằm mục đích tài trợ cho ñầu tư vào tài sản cố ñịnh hoặc ñầu tư vào các dự án ñầu tư. Ngoài ra ngân hàng cũng có thể cấp các khoản
tín dụng trung hoặc dài hạn ñể tài trợ cho tài sản lưu ñộng thường xuyên của doanh
nghiệp. [15]
+ Cho vay dài hạn: Là các khoản cho vay với thời gian trên 5 năm (trên 60
21
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
cầu, ñường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy rằng đại đa số các khoản tín dụng dài hạn nhằm mục đích đầu tư vào các dự án đầu tư.
• Căn cứ vào phương thức cho vay
+ Cho vay theo món: ðây là phương thức cho vay ñược áp dụng ñối với những
khách hàng có nhu cầu vay vốn theo từng lần, khách hàng xin vay vốn lần nào thì làm hồ sơ xin vay lần đó. Mỗi khi phát sinh nhu cầu vay vốn, khách hàng và ngân hàng nơi cho vay lập thủ tục và các quy ñịnh cần thiết về vay vốn theo quy ñịnh và ký kết hợp đồng tín dụng.
Lượng vốn cấp cho khách hàng được tính trên căn cứ sau:
Số lượng vốn cho vay = Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh - Vốn chủ sở
hữu tham gia -
Các nguồn vốn khác tham gia
Trong trường hợp ngân hàng cho vay áp dụng việc tính lượng vốn cấp cho khách hàng dựa trên giá trị tài sản đảm bảo thì:
Số lượng
vốn cho vay =
Giá trị
Tài sản ñảm bảo ˟
Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản ñảm bảo
+ Cho vay theo hạn mức: Khác với loại cho vay thơng thường, với loại hình cho vay này, ngân hàng khơng xác định kỳ hạn cho từng món vay mà chỉ khống chế
theo hạn mức tín dụng có nghĩa là vào một thời điểm nào ñó nếu dư nợ vay của khách hàng lên ñến mức tối đa cho phép thì khi đó ngân hàng sẽ không phát tiền vay cho
khách hàng nữa. ðối với loại hình cho vay này thì một hợp đồng tín dụng có thể áp
dụng cho cả q, đến cuối q thì hợp đồng tín dụng sẽ được thanh lý. ðối với khách hàng sản xuất, kinh doanh tổng hợp thì phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng là tổng hợp phương án sản xuất kinh doanh của từng ñối tượng, theo đó ngân
22
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
tổng hợp.
Việc tính tốn hạn mức cho vay được ngân hàng áp dụng theo cơng thức
Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lưu ñộng – Vốn chủ sở hữu tham gia Nhu cầu vốn lưu ñộng = Giá trị tài Sản lưu ñộng - Nợ ngắn hạn phi ngân hàng - Nợ dài hạn có thể sử dụng
+ Cho vay theo dự án ñầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án ñầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án ñầu tư
phục vụ ñời sống.
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
+ Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay mà ngân hàng dựa trên sự luân chuyển của hàng hóa. Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn ñể thực hiện
nghĩa vụ thanh tốn, khi đó ngân hàng với tư cách là bên cung cấp vốn có thể cho vay
để doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ mua hàng và ngân hàng sẽ thu nợ (gốc + lãi) khi
doanh nghiệp bán số hàng đó. [17]
• Căn cứ theo hình thức bảo đảm
ðối với loại hình cho vay này thì thường có hai trường hợp; cụ thể:
+ Cho vay có tài sản đảm bảo: Thơng thường các khoản tín dụng của ngân
hàng đều có tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo có thể là của trực tiếp người sử dụng
vốn của ngân hàng hoặc là tài sản của người thứ ba. Tài sản ñảm bảo gắn trách nhiệm vật chất của người vay vốn trong việc ñảm bảo sử dụng vốn vay của ngân hàng, ngăn ngừa hạn chế rủi ro, trong trường hợp khách hàng không trả được nợ thì tài sản đảm bảo là hình thức đảm bảo an tồn vốn cho ngân hàng.
23
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
nhiều trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. ðây là hình thức tín dụng khơng có tài sản đảm bảo của chính bên đi vay hoặc bảo lãnh bên thứ ba. ðối tượng chủ yếu là
những khách hàng thực hiện những dự án đầu tư thuộc chương trình kinh tế ñặc biệt, chương trình kinh tế trọng ñiểm của Nhà nước, chương trình kinh tế xã hội. Khoản
vay đối với khách hàng lớn, khoản vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả
năng kiểm sốt việc bán hàng cũng có thể khơng cần sử dụng tài sản ñảm bảo. [19] Ngồi ra, ngân hàng có thể cung cấp cho khách hàng có uy tín thường là khách hàng có quan hệ truyền thống với ngân hàng, hoạt động kinh doanh thường xun có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, thực hiện vay, trả đúng theo quy định trong hợp đồng tín dụng…
• Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
+ Cho vay phục vụ sản xuất: Mục ñích chính của việc sử dụng vốn vay là phục
vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp…
+ Cho vay kinh doanh dịch vụ: ðây là loại hình cho vay với mục đích tài trợ
cho khách hàng ñể ñảm bảo cho khách hàng duy trì và phát triển hoạt ñộng kinh
doanh dịch vụ của mình…
• Căn cứ vào loại tiền
+ Cho vay bằng nội tệ: Việc phát tiền vay cho khách hàng ñược thực hiện
bằng ñồng tiền Việt Nam (VND)
+ Cho vay bằng ngoại tệ: Với loại hình cho vay này thì việc phát tiền vay cho
khách hàng ñược thực hiện bằng các loại tiền không phải là VND như USD, EURO, Bảng Anh…
* Cơ chế, chính sách hiện nay đối với việc cho vay DNN&V [4]
Như chúng ta ñã biết, DNN&V có những ảnh hưởng mang tính tích cực nhất ñịnh ñối với nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào. Chính vì vậy việc xây dựng các
24
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
cùng ñúng đắn và mang tầm nhìn vĩ mơ của quốc gia, và một thực tế cho chúng ta
thấy, hiện nay có rất nhiều các chính sách, cơ chế giúp cho việc vay vốn của các DNN&V được thuận lợi, từ đó góp phần ñẩy mạnh sự phát triển của các loại hình
doanh nghiệp đó…Cụ thể.
+ Căn cứ Nghị định 56/2009/Nð-CP và Nghị quyết 22/NQ-CP, một số giải pháp cụ thể triển khai chính sách trợ giúp DNN&V có thể xem xét, đề xuất như:
* Trợ giúp tài chính:
- Nhà nước khuyến khích thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng cơ chế thành lập và hoạt
ñộng của các quỹ bảo lãnh tín dụng trình Thủ tướng Chính phủ quyết ñịnh và hướng
dẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng cho DNN&V.
- Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế khuyến khích và dành một số dự án hỗ trợ kỹ thuật
ñể tăng cường năng lực cho các tổ chức tài chính phù hợp mở rộng tín dụng cho các
DNN&V; đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với DNN&V, cung cấp các
dịch vụ hỗ trợ về tư vấn tài chính, quản lý đầu tư và các dịch vụ hỗ trợ khác cho
khách hàng là đối tượng DNN&V.
- Thơng qua các chương trình trợ giúp ñào tạo, Nhà nước hỗ trợ các DNN&V
nâng cao năng lực lập dự án, phương án kinh doanh nhằm đáp ứng u cầu của tổ
chức tín dụng khi thẩm ñịnh hồ sơ vay vốn của DNN&V. - Thành lập Quỹ phát triển DNN&V
* Mục ñích hoạt ñộng: Tài trợ các chương trình giúp nâng cao nâng lực cạnh
tranh cho DNN&V, chú trọng hỗ trợ hoạt ñộng ñổi mới phát triển sản phẩm có tính
cạnh tranh cao và thân thiện với mơi trường; đầu tư, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật,
công nghệ tiên tiến; phát triển công nghiệp hỗ trợ; nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp. [17]
25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
sách Nhà nước; vốn đóng góp của các tổ chức trong nước; các khoản viện trợ, tài trợ của các tổ chức nước ngoài, các tổ chức quốc tế; lợi nhuận từ các hoạt ñộng của Quỹ và các nguồn vốn hợp pháp khác.
* Các hoạt ñộng chính:
- Tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn tài chính trong và ngồi nước để thực hiện các hoạt ñộng hỗ trợ phát triển DNN&V theo quy định của pháp luật.
- Tài trợ kinh phí cho các chương trình, các dự án trợ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực kỹ thuật, công nghệ, năng lực quản trị doanh nghiệp cho DNN&V do các Bộ, ngành, ñịa phương, hiệp hội doanh nghiệp triển khai thực hiện sau khi ñược cấp thẩm quyền phê duyệt.
- Ủy thác cho các tổ chức tín dụng cho vay ưu đãi các DNN&V có dự án đầu tư khả thi thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích của Nhà nước và phù hợp với mục đích hoạt động của Quỹ.
+ Ngày 10/01/2011, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 03/2011/Qð-TTg ban hành Quy chế bảo lãnh cho DNN&V vay vốn tại ngân hàng thương mại