c/ Nhóm nhân tố thuộc về phía khách hàng
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên
Vĩnh Phúc là tỉnh nằm ở vị trắ cửa ngõ phắa Bắc của thủ đơ Hà Nội, là cầu nối giữa các tỉnh Việt Bắc với Hà nội và ựồng bằng châu thổ sơng Hồng, do vậy có vai trị rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế khu vực và Quốc gia.
địa hình của Vĩnh Phúc chia làm ba vùng: Rừng núi, Trung du và đồng bằng.
Vùng rừng núi nằm ở phắa bắc, tiếp giáp với khu vực rừng núi của 2 tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, trong ựó có hai dãy núi quan trọng là Tam đảo và Sáng Sơn, có tiềm năng lớn về tài nguyên rừng và du lịch. Các nhà nghiên cứu khi xem xét vùng
ựồng bằng sơng Hồng dưới góc độ ựịa lắ, văn hoá ựã xếp khu vực này vào vùng ựịa -
văn hoá thềm phù sa cổ. Như vậy, Vĩnh Phúc khơng những là ựịa phương có bề dày lịch sử về văn hố, mà cịn có thể coi là nơi khởi nguồn của nền văn minh của ựồng bằng Bắc Bộ. [1]
Vùng ựồng bằng phắa nam có tổng diện tắch 46.8 nghìn ha, bao gồm 46 xã,
phường, thị trấn thuộc ựịa bàn các huyện Mê Linh (ựã ựược ựiều chỉnh về Hà Nội
năm 2008), Vĩnh Tường, Yên Lạc và 6 xã của huyện Bình Xuyên, 3 xã của huyện Tam Dương. Vùng ựồng bằng có 32,9 nghìn ha diện tắch ựất nơng nghiệp. đây là khu vực có tiềm năng và có truyền thống trồng lúa nước, cây vụ ựông, trồng rau, chăn
ni lợn,Ầ có ựủ các ựiều kiện ựể phát triển một nền nông nghiệp thâm canh năng
suất cao.
Vùng trung du ở giữa có địa hình ựồi gị xen kẽ nhau từ đơng sang tây, gồm 8 xã của huyện Tam Dương, 6 xã của huyện Bình Xuyên, 10 xã của huyện Lập Thạch và Sông Lô; 6 phường của thành phố Vĩnh Yên và 2 xã của thị xã Phúc Yên. Tổng
40
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
diện tắch khu vực này là 24,9 nghìn ha, trong ựó đất nơng nghiệp chiếm 14 nghìn ha.
đây là vùng có quỹ ựất ựai dồi dào, ựặc biệt là ựất ựồi thắch hợp trồng cây công
nghiệp, cây ăn quả, hoa màu và chăn ni đại gia súc. Vì vậy, vùng này có điều kiện
ựể chuyển ựổi cơ cấu trồng trọt và chăn ni theo hướng tăng sản xuất hàng hố thực
phẩm.
Vĩnh Phúc cịn có nhiều ựầm, hồ lớn ựược hình thành bởi kiến tạo địa lắ hoặc do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội sau này, như ựầm Vạc, ựầm Rượu, ựầm đông
Mật, ựầm Kiên Cương, ựầm Dưng, hồ đại Lải, hồ Thanh Hương, Xạ Hương, Vân
Trục,... đây là những ựầm, hồ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ựiều tiết nguồn
nước, ựiều hồ khắ hậu, phát triển các ngành sản xuất, dịch vụ, du lịch.
Với vị trắ địa lắ và thủy văn thuận lợi, hệ thống giao thông của Vĩnh Phúc phát triển khá sớm. Ngay từ cuối thế kỉ XIX, ựầu thế kỉ XX, nhằm mục ựắch khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong tỉnh và các vùng lân cận, thực dân Pháp ựã triển khai xây dựng hệ thống giao thông vận tải bao gồm cả ựường bộ, ựường sắt và ựường hàng không. Hiện nay, quốc lộ 2 Hà Nội - Hà Giang chạy qua ựịa phận Vĩnh Phúc
với trên 50 km, song song với ựường sắt Hà Nội - Lào Cai qua Vĩnh Phúc. Quốc lộ 2B từ Vĩnh Yên ựi khu nghỉ mát Tam đảo, quốc lộ 2C từ Vĩnh Yên qua Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lơ đi Tuyên Quang. đây là những tuyến ựường bộ mang tầm chiến lược ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội của miền Bắc. Bên cạnh ựó, các ựường nối từ vùng ựồng bằng lên miền núi cũng khá phong phú, như ựường 12, 13, 23, 40,
129... với tổng chiều dài trên 302 km. Hệ thống giao thơng đường thuỷ cũng ựược
chú ý và khá phát triển, nhất là trên hệ thống sông Hồng, Sông Lô. đường hàng
không, ngay từ năm 1941, phát xắt Nhật ựã cho xây dựng sân bay Hương Gia trên ựịa bàn Vĩnh Phúc nhằm phục vụ cho nhu cầu quân sự. Hồ bình lập lại tại khu vực đa
Phúc - Kim Anh. Nhà nước ta ựã xây dựng sân bay quân sự đa Phúc, về sau sân bay này ựược cải tạo thành sân bay Nội Bài, sân bay quốc tế quan trọng nhất ở khu vực phắa Bắc.
41
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Về khắ hậu, chế ựộ gió mùa và sự thay đổi khắ hậu trong năm một mặt tạo ựiều kiện cho việc thực hiện thâm canh, gieo cấy nhiều vụ, ựa dạng hố sản xuất nơng
nghiệp, tăng hệ số sử dụng ựất nông nghiệp. Song, mặt khác cũng gây ra khơng ắt khó khăn như úng lụt, khơ hạn, sương muối, lốc xốy, mưa ựá ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất và ựời sống nhân dân.
Nguồn tài nguyên khoáng sản của Vĩnh Phúc khơng phong phú. Tuy có một số loại khống sản q hiếm như thiếc, vàng sa khoáng nhưng trữ lượng thấp, phân tán, do vậy không thuận lợi cho ựầu tư khai thác. Khống sản có trữ lượng ựáng kể nhất là vật liệu xây dựng như ựá xây dựng, ựá granit (khoảng 50 triệu m3), cao lanh, cát sỏi và ựất sét,Ầ
Tài nguyên rừng của Vĩnh Phúc tương ựối ựa dạng do có địa hình rừng núi và
gị đồi, nhất là có vườn quốc gia Tam đảo, có giá trị về kinh tế lâm nghiệp và du lịch. Hiện ựất lâm nghiệp ựang sử dụng có 27,3 nghìn ha, trong ựó đất có rừng trồng 13,4 nghìn ha, đất có rừng tự nhiên 9,8 nghìn ha và trong tương lai có thể trồng thêm 11
nghìn ha ựất trống ựồi trọc thuộc ựất lâm nghiệp, ựất chưa sử dụng và trồng cây phân tán.
Ngoài Tam đảo, Vĩnh Phúc cịn có nhiều tiềm năng ựể phát triển du lịch. Tài
nguyên du lịch của tỉnh rất ựa dạng và phong phú, nhiều ựiểm du lịch lại nằm trong
quy hoạch tổng thể về du lịch của vùng Bắc Bộ.
So với các tỉnh, thành trong cả nước, Vĩnh Phúc là tỉnh có dân số thuộc loại trung bình. Hiện nay, tồn tỉnh có hơn 1 triệu người sinh sống, trong ựó người Kinh
chiếm trên 97%, người Sán Dìu chiếm 2,5%, dân cư thuộc các thành phần dân tộc khác có số lượng ắt chủ yếu ựến Vĩnh Phúc do q trình chuyển cư và hơn nhân.