Đánh gia kết quả hoạt ựộng của chuỗi cung ứng Ngao thương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng ngao thương phẩm tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 113 - 151)

tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

4.2.1 So sánh hiệu quả sử dụng chi phắ trung gian và lao ựộng của các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng.

Xét về hiệu quả sử dụng chi phắ qua Bảng 4.22 ta thấy, tác nhân nuôi Ngao và tác nhân chế biến có hệ số hiệu quả sử dụng chi phắ tốt nhất. Xét về hiệu quả sử dụng lao ựộng qua Bảng 4.22 ta thấy, tác nhân thu mua lớn và tác nhân thu mua nhỏ có hệ số hiệu quả sử dụng lao ựộng tốt nhất do những tác nhân này tham gia hoạt ựộng buôn bán nhu cầu sử dụng lao ựộng ắt chủ yếu là nguồn vốn lưu ựộng phục vụ cho mua hàng hóa. Như tác nhân thu mua lớn cứ 1 công lao ựộng tạo ra lợi nhuận 2.995.224 ựồng, hộ thu mua nhỏ 1 công lao ựộng tạo ra lợi nhuận 3.336.332ựồng

Bảng 4.21: So sánh hiệu quả sử dụng chi phắ trung gian và lao ựộng của các tác nhân tham gia (Tắnh bình quân 1.000kg Ngao thương phẩm)

Hiệu quả sử dụng chi phắ

Hiệu quả sử dụng lao ựộng Diễn giải

VA/IC MI/IC Pr/IC VA/V MI/V Pr/V

1.Tác nhân nuôi Ngao 0,57 0,345 0,23 525.685 317.201 295.722 2.Tác nhân thu mua lớn 0,104 0,087 0,082 2.995.224 2.489.101 2.366.652 3.Tác nhân thu mua nhỏ 0,079 0,064 0,058 3.336.332 2.607.760 2.379.189 4.Tác nhân chế biến 0,63 0,45 0,4 1.283.330 921.110 815.560 5.Tác nhân bán lẻ tại chợ 0,23 0,23 0,136 566.908 534.585 334.585

Bình quân 0,323 0,235 0,181 1.741.495 1.310.574 1.179.256

Nguồn: Số liệu ựiều tra

* Cơ cấu lợi nhuận và sử dụng lao ựộng của các tác nhân trong chuỗi

Như vậy, tất cả các thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm ngao ựều thu ựược những lợi ắch kinh tế nhất ựịnh của mình ựược thể hiện qua mức lợi nhuận mà từng tác nhân nhận ựược. Tuy nhiên nếu chỉ xem xét mức lợi nhuận mà từng thành viên thu ựược thì không thể ựưa ra kết luận ựể trả lời cho câu hỏi ai là người thu ựược lợi nhuận lớn nhất trong chuỗi cung ứng? Vì thế ựể trả lời cho câu hỏi này cần xem xét mức mức chi phắ và phân bổ lao ựộng của từng thành viên so với mức chi phắ và lợi nhuận của toàn bộ chuỗi.

Các chi phắ, giá mua, giá bán, lợi nhuận của từng tác nhân tham gia trong các kênh ựược thể hiện ở bảng trong phần phụ lục. Phần này chỉ tóm tắt lợi nhuận và phân bổ lao ựộng của từng tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng ngao.

Bảng 4.22 : Cơ cấu lợi nhuận và sử dụng lao ựộng của các tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng Ngao

Lợi nhuận (1.000ự) Lao ựộng (công)

TT Tác nhân Số tuyệt ựối Cơ cấu (%) Số tuyệt

ựối Cơ cấu (%)

1 Tác nhân nuôi ngao 2.754 26,74 9,31 25,54

2 Tác nhân thu mua lớn 1.159 7,51 0,49 2,4

3 Tác nhân thu mua nhỏ 833 5,4 0,35 1,72

4 Tác nhân chế biến 7.340 47,28 9 39,22

5 Tác nhân bán lẻ tại chợ 2.184 13,07 6,53 31,11

Số liệu ựiều tra

Tác nhân ựạt lợi nhuận lớn nhất là tác nhân chế biến chiếm 47,28 % tổng lợi nhuận trong chuỗi, ựiều này có thể giải thắch tác nhân này ựã ựầu tư khoa học công nghệ trong sản xuất chế biến, nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ trong sản phẩm, tạo ưu thế sản phẩm trên thị trường chắnh ựiều này ựã là tăng giá trị sản phẩm và làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, ựạt lợi nhuận thấp nhất là tác nhân hộ thu mua nhỏ chiếm 5,4 % tổng lợi nhuận của chuỗi, tác nhân này là khâu trung gian giữa tác nhân chế biến và tác nhân bán lẻ do

vậy mà lợi nhuận ựạt ựược là không lớn. Hộ nuôi ngao cũng ựạt lợi nhuận lớn thứ 2 trong chuỗi chiếm 26,74% tổng lợi nhuận trong chuỗi; ựây là tác nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, sử dụng các ựầu vào ựể tạo sản phẩm cung cấp nguồn hàng cho chuỗi. Như vậy, mỗi tác nhân trong chuỗi ựều nhận ựược những phần lợi nhuận nhất ựịnh, tuy nhiên phần lợi nhuận ựó có tương xứng với từng tác nhân hay không còn phụ thuộc vào các yếu tố khác.

Nếu chỉ dựa vào lợi nhuận mà ựánh giá hoạt ựộng của chuỗi là chưa chắnh xác mà còn phải dựa vào các yếu tố khác như giá trị gia tăng, lao ựộng, thu nhập hỗn hợp, chi phắ trung gian. Theo biểu ựồ về cơ cấu lao ựộng cho thấy sự phân bố lao ựộng giữa các tác nhân là có sự khác nhau, tuy nhiên cũng thể hiện theo xu hướng ựồng biến, như hộ thu mua nhỏ, cơ sở thu mua lớn phân bố lao ựộng thấp nên cơ cấu lao ựộng thấp hơn so với các tác nhân còn lại; ngược lại Doanh nghiệp chế biến, cơ sở bán lẻ ngao tại chợ, người nuôi ngao phân bổ lao ựộng nhiều hơn nên có cơ cấu lợi nhuận lớn hơn. Chênh lệch giữa cơ cấu thu nhập và cơ cấu lao ựộng lớn nhất là tác nhân bán lẻ tại chợ; tác nhân này tuy cơ cấu lao ựộng chiếm 31,11% tuy nhiên cơ cấu lợi nhuận chỉ chiếm có 13,07%, ựiều này phản ảnh tác nhân này hoạt ựộng hiệu quả kém hơn so với các tác nhân khác trong chuỗi, và thực tế cũng cho thấy tác nhân này hạn chế cả về vốn kinh doanh (quy mô nhỏ) và chất lượng lao ựộng thấp.

4.2.2 Hiệu quả của từng kênh hàng trong chuỗi cung ứng

Trong 3 kênh hàng của toàn chuỗi cung ứng thì hiệu quả sử dụng chi phắ tốt nhất là kênh 3 gồm: tác nhân nuôi Ngao Ờ tác nhân chế biến, kênh hàng này tạo ra giá trị gia tăng lớn và lợi nhuận rất cao. đây là kênh hàng cần phải phát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới.

Bảng 4.23 : So sánh hiệu quả sử dụng chi phắ và lao ựộng giữa các kênh hàng trong chuỗi cung ứng Ngao tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

Hiệu quả sử dụng chi phắ

Hiệu quả sử dụng lao ựộng Diễn giải

VA/IC MI/IC Pr/IC VA/V MI/V Pr/V

1) Kênh 1

- Tác nhân nuôi Ngao 0,57 0,345 0,23 525.685 317.201 295.722 - Tác nhân thu mua lớn 0,104 0,087 0,082 2.995.224 2.489.101 2.366.652 2) Kênh 2

- Tác nhân nuôi Ngao 0,57 0,345 0,23 525.685 317.201 295.722 - Tác nhân thu mua nhỏ 0,079 0,064 0,058 3.336.332 2.607.760 2.379.189 - Tác nhân bán lẻ tại chợ 0,23 0,23 0,136 566.908 534.585 334.585 3) Kênh 3

- Tác nhân nuôi Ngao 0,57 0,345 0,23 525.685 317.201 295.722 - Tác nhân chế biến 0,63 0,45 0,4 1.283.330 921.110 815.560

Qua bảng trên ta thấy hiệu quả sử dụng chi phắ tốt nhất là kênh 3 : Gồm tác nhânnuôi Ngao và tác nhân chế biến, tại kênh này các tác nhân tham gia có chỉ số VA/IC, MI/IC, Pr/IC ựều ựạt khá cao thể hiện sự hiệu quả trong sử dụng chi phắ trung gian; với kênh 1 và kênh 2 có hiệu quả sử dụng lao ựộng tốt hơn kếnh 3. Trong chiến lược phát triển chúng ta nên có chắnh sách khuyến khắch phát triển, mở rộng kênh hàng 3, ựây là kênh hàng không những tạo ra giá trị gia tăng cao, sử dụng lao ựộng nhiều mà còn có tiền năng thị trường lớn (xuất khẩu sang các nước phát triển) ựảm bảo phát triển ổn ựịnh, bền vững với khoa học công nghệ tiên tiến dòng sản phẩm khép kắn từ sản xuất - chế biến Ờ xuất khẩu.

4.2.3 Quản lý chất lượng Ngao thương phẩm

soát nhuyễn thể 2 mảnh vỏ trong quá trình nuôi, trước và sau khi thu hoạch, ựến năm 2008 thực hiện Quyết ựịnh số 131/2008/Qđ-BNN ngày 31/12/2008 của Bộ NNN&PTNT về việc ban hành quy chế kiểm soát an toàn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ (NTHMV), Sở Nông nghiệp và PTNT ựã xây dựng và thành lập Ban chỉ ựạo kiểm soát thu hoạch NTHMV của ngành tại huyện Tiền Hải, các thành viên trong Ban chỉ ựạo theo sự phân công ựã phối hợp triển khai nhiệm vụ kiểm soát VSAT trong thu hoạch NTHMV từ năm 2009 ựến năm 2012 ựạt hiệu quả cao, hàng tháng ựã tổ chức lấy mẫu ngao nuôi và mẫu nước biển gửi Trung tâm nghiên cứu thủy sản vùng 1, trên cơ sở kết quả mẫu xét nghiệm (Chỉ tiêu kiểm soát Tảo ựộc, ựộc tố sinh học biển, kim loại nặng, vi sinh vật, thuốc trừ sâu ...) Cục quản lý chất lượng nông lâm sản báo cáo kết quả và cho phép ựược cấp chứng nhận xuất xử trong khoảng thời gian tiếp theo, Chi cục Nuôi trồng thủy san (trước ựây) và bây giờ là Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản ựã kịp thời tiếp nhận và xử lý các kết quả phân tắch, báo cáo kết quả về Ban chỉ ựạo và thông báo cho các cơ sở về chế ựộ thu hoạch và giám sát thu hoạch trong vùng nuôi huyện Tiền Hải (Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Bình, 2012).

* Kiểm soát, cấp giấy chứng nhận xuất xứ, truy xuất nguồn gốc:

để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và giải quyết rào cản vệ sinh của các thị trường lớn tiêu thụ NTHMV như EU và Bắc Mỹ, Chương trình kiểm soát an toàn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ của Việt Nam ựã ựược thiết lập và thực hiện thắ ựiểm từ tháng 7/1997 ở Tiền Giang và Bến Tre với một ựối tượng là ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010)

Tại tỉnh Thái Bình, Chi cục QLCL nông lâm sản và thuỷ sản ựã thành lập Ban giám sát thu hoạch tại các vùng thu hoạch và thực hiện việc kiểm soát thu hoạch, cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo ựúng quy chế, quy trình của Ban chỉ ựạo.

các lô nguyên liệu NT2MV từ năm 2010 ựến năm 2012 ựạt 41.183 tấn, bằng 37,96% tổng sản lượng ngao thu hoạch của cả vùng; năm 2012 sản lượng ngao ựược cấp chứng nhận xuất xứ thấp hơn so với năm 2010, 2011 là do thị trường xuất khẩu giảm sút, gặp nhiều khó khăn, do khủng hoảng kinh tế ở châu Âu. Việc cấp chứng nhận xuất xứ nhuyễn thể 2 mảnh vỏ mới chỉ thực hiện ựược cho các lô hàng xuất khẩu sang các nước Châu âu, Nhật, Hàn Quốc, một phần số lượng ngao xuất khẩu sang Trung Quốc; sản lượng ngao tiêu thụ trong nước và xuất qua ựường tiểu ngạch sang Trung Quốc do các hộ nông dân và hộ thu mua không cần có giấy chứng nhận cho sản phẩm của mình nên việc quản lý kiểm soát thu hoạch khó thực hiện ựược.

Bảng 4. 24: Tình hình cấp chứng nhận xuất xứ ngao nuôi tại vùng nuôi huyện Tiền Hải

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng số

Sản lượng ngao thu hoạch 24.500 32.000 40.000 108.500

Số lượng ngao ựược cấp xuất xứ 18.181 13.507 9.495 41.183

Số giấy chứng nhận xuất xứ 606 521 422 1.549

Nguồn: Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Thái Bình

4.2.4 Những vấn ựề nổi cộm và các yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân)

a, Nguồn hàng chưa ựáp ứng nhu cầu thị trường

Hiện nay Ngao thương phẩm xuất bán của các hộ nuôi chủ yếu là loại Ngao có kắch cỡ nhỏ từ 60 -80 con/kg và trên 80 con/kg; trong khi nhu cầu thị trường xuất khẩu sang Châu Âu và Trung Quốc là loại ngao có kắch cỡ dưới 60 con/kg, loại ngao này có giá bán cao, dễ xuất khẩu tuy nhiên số lượng chưa nhiều, Ngao có kắch cỡ nhỏ khó xuất khẩu chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của những người tiêu dùng có thu nhập trung bình, giá bán thấp. Thực trạng một số năm gần ựây thời gian nuôi Ngao ựến khi thu hoạch kéo dài hơn trước, kắch cỡ Ngao thu hoạch nhỏ hơn có nhiều nguyên nhân khác nhau song chủ yếu là do chất lượng con giống chưa ựược kiểm soát tốt, các hộ nuôi chưa

tuân thủ quy chế vùng nuôi, một số hộ nuôi với mật ựộ quá dày không theo quy hoạch ở những vùng bãi biển ựộng nên Ngao không ựủ thức ăn dẫn ựến chậm lớn.

b, Sự liên kết giữa các tác nhân thiếu chặt chẽ

Việc mở rộng diện tắch nuôi ngao trong 2 năm gần ựây quá nhanh, trong khi hệ thống thu mua, tiêu thụ, chế biến sản phẩm chưa phát triển kịp nên dẫn ựến việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn; Sự liên kết giữa tác nhân nuôi Ngao, tác nhân thu mua, tác nhân chế biến thiếu chặt chẽ ; Ngay trong sự liên kết giữa những người nuôi Ngao, những tác nhân thu mua, những tác nhân bán lẻ với nhau cũng chưa tạo ựược sức mạnh ựể mở rộng, nâng cao hiệu quả kênh phân phối và toàn chuỗi cung ứng.

c, Thị trường thiếu ổn ựịnh

đối với thị trường trong nước việc tiêu thụ còn khá ựơn giản thu mua và vận chuyển ựến các chợ lẻ các tỉnh tiêu thụ, Ngao hoàn toàn chưa qua chế biến, giá cả không ổn ựịnh. đối với thị trường xuất khẩu, sản lượng xuất khẩu sang Châu Âu còn ắt, mới chỉ có 01 doanh nghiệp ựạt ựiều kiện ựược cấp mã xuất khẩu, năng lực thương mại quốc tế còn yếu, ựối với xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc hoàn toàn ở thế bị ựộng, phụ thuộc vào việc kiểm soát và nhu cầu của nước bạn, sản lượng tiêu thụ tăng giảm thất thường không dự báo ựược sản lượng tiêu thụ.

d, Quản lý Nhà nước về phát triển sản xuất-kinh doanh Ngao của ựịa phương còn thiếu ựồng bộ.

Những năm qua việc phát triển xuất-kinh doanh Ngao của ựịa phương mới chỉ quan tâm ựến mở rộng diện tắch nuôi, tăng sản lượng nuôi mà chưa có giải pháp hiệu quả phát triển nguồn giống phục vụ cho nuôi Ngao và phát triển chế biến, tiêu thụ Ngao thương phẩm.

4.3 Các giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng ngao thương phẩm tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

4.3.1 Căn cứ ựề xuất

+ Từ thực trạng chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình những năm qua.

+ định hướng phát triển của Tỉnh, của huyện và của Việt Nam. + Nhu cầu của thị trường nhất là thị trường nước ngoài.

*Phân tắch ựiểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức chuỗi cung ứng ngao thương phẩm huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

a, điểm mạnh (S)

- Diện tắch ựất bãi triều lớn, ựược quy hoạch có khả năng mở rộng và phát triển nuôi Ngao. Người nuôi ngao ựã tắch luỹ ựược nhiều kinh nghiệp trong sản xuất ngao.

- Nguồn lực dồi dào về lao ựộng, giá rẻ, dễ huy ựộng tại ựịa phương.

- Vùng sản xuất ngao của huyện Tiền Hải ựã ựược Châu âu cho phép cấp chứng nhận xuất xứ nghuyễn thể 2 mảnh vỏ.

- Các cơ sở thu mua, bán lẻ có thâm niên buôn bán lâu năm; nhanh nhạy với sự biến ựộng giá cả thị trường, xu hướng tiêu dùng và nắm bắt rất rõ về chủng loại, nguồn gốc các loại ngao.

- đường giao thông thuận tiện, tạo ựiều kiện thuận cho việc tiêu thụ ngao. - Các phương tiện vận chuyển ựa dạng phù hợp với từng tác nhân nhằm giảm thiểu chi phắ.

- Mối liên kết giữa người nuôi ngao và người thu mua, bán lẻ ựã ựược xây dựng từ nhiều năm nay. Các mối liên kết làm ăn ngày càng mở rộng ựối với các tác nhân

b, điểm yếu (W)

- Trình ựộ kỹ thuật nuôi ngao của người dân không ựồng ựều, chủ yếu vẫn là từ kinh nghiệm thực tế; nhiều hộ mật ựộ nuôi quá giày, nuôi không theo quy hoạch. Các tác nhân gặp khó khăn về vốn

- Nguồn giống thiếu ổn ựịnh, phải nhập từ các tỉnh ngoài và từ Trung quốc, ựẫn ựến giá thành bị ựẩy cao, kiểm soát chất lượng khó khăn.

- Phần lớn giao dịch giữa các tác nhân không có hợp ựồng mua bán theo quy ựịnh.Xuất khẩu chủ yếu qua ựường tiểu ngạch, bị ựộng

- Thông tin không ựược phân bổ ựồng ựều giữa các tác nhân trong chuỗi, người nuôi ngao thường thiếu thông tin hoặc thông tin không ựầy ựủ, chắnh xác, kịp thời.

- Mức ựộ liên kết giữa người nuôi ngao và các tác nhân khác còn lỏng lẻo. Hiểu biết về thị trường còn hạn chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng ngao thương phẩm tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 113 - 151)