Sơ lược quá trình sản xuất-kinh doanh Ngao của huyện Tiền Hải,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng ngao thương phẩm tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 72 - 76)

tỉnh Thái Bình

4.1.1 Sơ lược quá trình sản xuất-kinh doanh Ngao của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình tỉnh Thái Bình

Do ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, vị trắ ựịa lý, sông ngòi và thuỷ văn, vùng ven biển Thái Bình phân bố giống ngao dầu( Meretrix Meretrix ) tập trung chủ yếu xã đông Minh, Nam Thịnh huyện Tiền Hải, người dân ựịa phương ựã khai thác sản phẩm ngao thịt, ngao giống ựem bán. Từ năm 1989, do nhu cầu gia tăng về nguồn thực phẩm ngao thịt trong xã hội, với sự xuất hiện nhiều của ngao giống tự nhiên tại các vùng bãi triền, nhân dân ven biển ựã sử dụng cọc, lưới Pôlytylen khoanh vây giống ngao tự nhiên, quản lý theo dõi và tiến hành thu hoạch ngao ựạt cỡ thương phẩm. đây là thời ựiểm sơ khai nghề nuôi ngao ựược hình thành với quy mô diện tắch vây nuôi ban ựầu 150ha, sau tăng lên 400ha, sản lượng ngao thương phẩm khai thác tự nhiên và thu từ vây nuôi ựạt 4.200tấn năm 1999, tăng lên 5.500tấn năm 2000 và 6.000 tấn vào năm 2001, thị trường tiêu thụ chủ yếu là xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc, Hồng Công và tiêu dùng nội ựịa.Trong những năm sau ựó, do khai thác không có kế hoạch, nên giống tự nhiên ngày một cạn kiệt, trong khi diện tắch nuôi ựược mở rộng, số hộ tham gia ngày một tăng, do ựó giống ngao phải nhập từ các tỉnh Nam định, Hải Phòng, Thanh Hoá và Nghệ An về nuôi, ựây là thời ựiểm có sự chuyển biến tắch cực nghề nuôi ngao vùng ven biển huyện Tiền Hải Thái Bình. Tuy nhiên, năng suất và sản lượng không tăng mà còn có su hướng suy giảm ( năm 2003, sản lượng chỉ ựạt 2.950 tấn).

Trước tình hắnh khó khăn ựó, năm 2002, người nuôi ngao xã Nam Thịnh huyện Tiền Hải ựã di nhập giống ngao trắng Bến Tre (Meretrix lyrata) từ các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang về nuôi thử trên quy mô diện tắch 5,0 ha, kết quả thu

ựược cho thấy: Giống ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) thắch ứng với ựiều kiện thời tiết, khi hậu và môi trường ven biển Thái Bình, ngao sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so với giống ngao dầu của ựịa phương. Từ ựó, việc nuôi ngao trắng Bến Tre ựã lan sang các xã khác ven biển, thu hút hộ dân, nhà ựầu tư tập trung nguồn lực phát triển nuôi ngao trắng Bến Tre thay thế ngao dầu bản ựịa của ựịa phương. Diện tắch nuôi ngao Bến Tre tăng từ 145ha năm 2003, lên 700ha năm 2005, chiếm trên 80% tổng diện tắch nuôi ngao. Từ năm 2006 trở lại ựây, ngao Bến Tre ựã phát triển nuôi trên 920 ha diện tắch vùng bãi triều huyện Tiền Hải, sản lượng hàng năm tăng lên rõ rệt, thị trường tiêu thụ ựã ựược mở rộng sang các nước EU, ựánh dấu một sự phát triển mới của nghề nuôi ngao vùng triều ven biển tỉnh Thái Bình.

Con giống là nhân tố quyết ựịnh cho việc phát triển nghề nuôi ngao thương phẩm của huyện; trong những năm qua nguồn giống phục vụ cho nuôi ngao phần lớn ựược nhập về từ các tỉnh miền Nam như: Cà Mau, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vĩnh... và một phần ựược nhập về từ Trung Quốc. Từ Năm 2010, công nghệ cho sinh sản ngao giống nhân tạo ựược một số doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản trong tỉnh ứng dụng như: Doanh nghiệp thủy sản đông Minh, doanh nghiệp giống Phương Nam, Doanh nghiệp Hải Long....ban ựầu tỷ lệ sống của ấu trùng thấp, tỷ lệ sống không cao, ựến nay ựã ựạt ựược kết quả nhất ựịnh, tuy nhiên; quy trình sản xuất ngao nhân tạo cần ựược tiếp tục ựầu tư nghiên cứu và mở rộng ựể phục vụ cho nhu cầu con giống rất lớn của các hộ nuôi ngao của huyện.

Năm 2009, sau khi ựiều tra, kiểm tra, khảo sát, lấy mẫu phân tắch và hoàn thiện các thủ tục, vùng nuôi ngao huyện Tiền Hải chắnh thức ựược Tổ chức kiểm soát chất lượng sản phẩm của châu Âu công nhận ựược phép cấp chứng nhận xuất xử nhuyễn thể hai mảnh vỏ (ngao) là cơ sở ựể xuất sang các nước EU, Nhật, Hàn Quốc, và các nước khác. đây là ựiều kiện quan trong ựể

sản phẩm ngao thương phẩm của huyện ựược tiêu thu trên thị trường thế giới ở những thị trường khó tắnh nhất.

Việc thử nghiệm ươm ngao giống trong ựầm nuôi thủy sản nước mặn lợ bắt ựầu từ năm 2010, với việc ươm ngao tấm thành ngao giống có kắch cỡ 500 Ờ 2.000 con/kg cung cấp cho các bãi nuôi ngao thương phẩm, ựến năm 2012, diện tắch ươm nuôi này ựạt khoảng 220 ha, tuy nhiên mới cung cấp ựược khoảng 3% nhu cầu giống của huyện mỗi năm.

Qua Bảng 4.1 ta thấy từ năm 2005 ựến năm 2012, sản lượng ngao thương phẩm liên tục tăng qua các năm với mức tăng trưởng bình quân 23,46%/năm, sản lượng thủy sản năm 2012 tăng gấp 3,4 lần so với năm năm 2005; riêng về diện tắch nuôi năm 2012 có sự gia tăng ựột biến do UBND huyện Tiền Hải ựã thực hiện ựo ựạc, lập quy hoạch mở rộng diện tắch những vùng có ựiều kiện thuận lợi ựể ựưa và nuôi ngao nên diện tắch nuôi năm 2012 tăng 320 ha so với năm 2011. Diện tắch nuôi ngao trên ựịa bàn 7 xã ven biển của huyện Tiền Hải, trong ựó tập trung chủ yếu ở Nam Thịnh, đông Minh, Nam Phú.

Bảng 4.1 Biến ựộng diện tắch, sản lượng ngao nuôi huyện Tiền Hải giai ựoạn 2005-2012 Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tăng, giảm (+,-) BQ/năm 2005-2012 Tốc ựộ tăng BQ/năm (%) 2005-2012 Diện tắch ha 820 850 920 920 920 1.116 1.380 1.700 + 110 + 10,97 Sản lượng tấn 9.150 10.501 11.001 16.236 18.003 24.500 32.000 40.000 +3.856 + 23,46

Nguồn: Thống kê huyện Tiền Hải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng ngao thương phẩm tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 72 - 76)