a, Tác nhân sản xuất ( người nuôi Ngao): Là tác nhân tạo ra sản phẩm của chuỗi; với việc kết hợp các sản phẩm ựầu vào thực hiện các quy trình chăm sóc, quản lý vùng nuôi sau một thời gian tiến hành thu hoạch Ngao
thương phẩm xuất bán cho tác nhân thu mua.
b, Tác nhân thu mua: Gồm tác nhân thu mua lớn và tác nhân thu mua nhỏ; hoạt ựộng của các tác nhân này là thu mua Ngao thương phẩm của hộ nuôi Ngao sau ựó phân loại, bảo quản và xuất bán cho người tiêu dùng nước ngoài (ựối với tác nhân thu mua lớn), bán cho các tác nhân bán lẻ tại chợ (ựối với tác nhân thu mua nhỏ)
c, Tác nhân bán lẻ tại chợ: Hoạt ựộng của tác nhân này bắt ựầu từ việc mua Ngao của các hộ thu mua nhỏ sau ựó bán trực tiếp cho người tiêu dùng tại các chợ ở các ựịa phương trong và ngoài tỉnh.
d, Tác nhân chế biến: Hoạt ựộng của tác nhân này khá nhiều công ựoạn từ việc thu mua Ngao thương phẩm nguyên liệu của các tác nhân nuôi sau ựó vệ sinh cho vào chế biến qua một quy trình giây chuyền hiện ựại sau ựó chuyển vào kho lạnh bảo quản rồi vận chuyển bằng Contener xuất bán cho người tiêu dùng nước ngoài.
2.3.4 Phân tắch kết quả, hiệu quả tài chắnh của chuỗi
- Kết quả, hiệu quả từng tác nhân: Từ tình hình thực tế hoạt ựộng của các tác nhân, chúng tôi ựánh giá hiệu quả tài chắnh của từng tác nhân
- Kết quả, hiệu quả của từng kênh: Xem xét hoạt ựộng của các tác nhân tham gia trong mỗi kênh phân phối, ựóng góp cuỗi mỗi tác nhân trong kênh phân phối.
- Kết quả, hiệu quả toàn chuỗi: Từ việc phân tắch ựánh giá kết quả, hiệu quả của từng tác nhân, của từng kênh phân phối ựể tổng hợp nghiên cứu kết quả, hiệu quả của toàn chuỗi.
2.3.5 Quản trị chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm
- Sự liên kết giữa các thành viên: Mức ựộ liên kết giữa các thành viên trong chuỗi trong luân chuyển dòng sản phẩm, cung cấp, trao ựổi thông tin; luân chuyển dòng tài chắnh.
- Tắnh linh hoạt: Thể hiện phản ứng nhanh nhạy của từng tác nhân cũng như của toàn chuỗi cung ứng với sự thay ựổi biến ựộng của thị trường, của
những rủi ro trong sản xuất-kinh doanh Ngao.
- Khả năng ựáp ứng cho khách hàng: Khách hàng cần gì và khả năng chuỗi ựáp ứng ựược ựến ựâu là vấn ựề cần phải làm rõ. Việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng sẽ có tác ựộng ựến kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng.
* Trong sản xuất-kinh doanh Ngao quản trị chuỗi cung ứng ựặt ra các vấn ựề quan trọng sau:
- Các thách thức, khó khăn xảy ra:
+ Nguồn giống chưa tự chủ sản xuất ựược ở trong nước phải phụ thuộc nhập từ trong Nam và Trung Quốc về chất lượng không ựảm bảo, khó kiểm soát.
+ Nguy cơ dịch bệnh bùng phát có thể lây lan trên diện rộng cả vùng nuôi . + Nguy cơ ô nhiễm môi trường từ nguồn nước tiêu ở các cửa sông do ảnh hưởng của thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp và nước thải công nghiệp.
+ Chế biến thủy sản (Ngao) kém phát triển.
+ Thách thức khó khăn trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ; ổn ựịnh giá cả.
- Truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng:
để quản lý tốt chuỗi cung ứng thực phẩm ngày nay thì ựòi hỏi cần có chương trình truy xuất nguồn gốc. Truy xuất nguồn gốc giúp xác ựịnh và truy ựược dấu vết từ nguyên liệu cho ựến sản phẩm với sự giúp ựỡ của công nghệ thông tin. Truy xuất nguồn gốc trở thành yêu cầu bắt buộc ựối với các sản phẩm xuất khẩu ựến EU, Mỹ, Nhật.
Theo quy ựịnh 178/2002/EC của Liên minh châu Âu ỘTruy xuất nguồn gốc là khả năng cho phép truy tìm tất cả các công ựoạn của quá trình sản xuất, chế biến, phân phối của một sản phẩm thực phẩm, một sản phẩm thức ăn ựộng vật, một ựộng vật dùng ựể chế biến thực phẩm hoặc một chất ựược dùng ựể ựưa vào một sản phẩm thực phẩm hoặc thức ăn cho ựộng vậtỢ.
Theo ISO 900: 2008 truy xuất nguồn gốc có nghĩa là khả năng truy lại các hồ sơ, các ứng dụng hay vị trắ của những gì liên quan ựến sản phẩm. Truy xuất nguồn gốc dựa vào sự quan hệ giữa nguồn gốc nguyên liệu, các thành
phần các quá trình chế biến và phân phối sản phẩm. Truy xuất bao gồm tìm dấu vết và dò theo dấu vết. Với việc tìm dấu vết, sản phẩm ựược xác ựịnh, ựược ựánh dấu và ghi lại thông tin từ nguồn nguyên vật liệu ựến tay người tiêu dùng. Tất cả các thông tin liên quan ựến sản phẩm như: nguồn nguyên vật liệu, nơi thu hoạch, ngày thu hoạch hay những tin liên quan khác ựều ựược chỉ ra trên bao bì của sản phẩm. Với việc dò theo dấu vết, thì ta truy ngược lại từ sản phẩm ựến nguyên vật liệu khi có sự cố lô hàng ựó yêu cầu phải thu hồi và trả lại. Vì vậy truy xuất nguồn gốc giúp ngăn ngừa hàng giả, kém chất lượng. Hơn thế, truy xuất nguồn gốc giúp ựảm bảo mục tiêu là cung cấp cho người tiêu dùng ựầy ựủ thông tin về sản phẩm. Quản lý truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng sẽ giúp cho việc tối ưu hóa việc kinh doanh của doanh nghiệp. Nó còn giúp nhận diện sản phẩm nhiễm vi sinh vật, quy ựịnh hàm lượng chất cho phép và có thể nhanh chóng thu hồi những sản phẩm không ựảm bảo chất lượng trong dây chuyền sản xuất hay trên thị trường ựồng thời xử lý tận gốc vấn ựề gắn trách nhiệm cụ thể cho từng công ựoạn của sản phẩm.
để chắc chắn ựảm bảo an toàn chất lượng thì EU ựã yêu cầu các nước xuất khẩu phải có hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm hay thức ăn chăn nuôi ựược thành lập ở tất cả các công ựoạn của sản phẩm, quá trình chế biến và phân phối. Họ cũng yêu cầu phải xác ựịnh nhà cung cấp và khách hàng cho mỗi thị trường. Ở Mỹ một ựạo luật ựược thông qua là ghi nhãn nước sản xuất cho cá và nhuyễn thể trở nên bắt buộc từ 4/4/2005; thêm vào ựó cơ quan quản lý an toàn thuốc và dược phẩm ựã ựưa ra một luật mà yêu cầu tất cả các liên kết trong chuỗi cung ứng, vận chuyển thành lập và duy trì sự ghi chép ựể tiến hành tìm và truy dấu ựối với nhà cung cấp và người mua. Nước Nhật cũng yêu cầu các doanh nghiệp chế biến thủy sản cất giữ những ghi chép về sản phẩm. Những nước trên ựều là thị trưởng xuất khẩu chắnh của thủy sản Việt Nam trong ựó có sản phẩm nhuyễn thể 2 mảnh vỏ.
Hệ thống truy xuất nguồn gốc:
đối với mỗi bước của chuỗi cung cấp, thì thực hiện truy xuất nguồn gốc bao gồm những bước sau:
Mã hóa Mã hóa Mã hóa Mã hóa Mã hóa
Truy xuất Truy xuất Truy xuất Truy xuất Truy xuất
M ã h ó a M ã h ó a T ru y x u ất T ru y x u ất Truy xuất Mã hóa
- đọc và xử lý thông tin bằng thiết bị thông thường hoặc tự ựộng. - Lưu trữ thông tin bằng cách sử dụng ựiện tử hay sử dụng giấy. - Chuyển tất cả thông tin ựến khách hàng bằng ựiện tử hay giấy tờ. Hơn nữa sự thành công của hệ thống truy xuất nguồn gốc gồm có 3 nhân tố: Thứ nhất các ựơn vị nguồn ựể truy xuất phải ựược xác ựịnh; nó có thể là một ựợt thu hoạch Ngao ựược xác ựịnh nguồn gốc hoặc xác ựịnh những thuộc tắnh ngay từ giai ựoạn ựầu và thông qua từng bước trong chuỗi cung ứng. Thứ hai, sự tương hợp phải ựược ựảm bảo giữa sự tồn tại hay nguồn gốc của từng ựơn vị trong chuỗi. điều này ựòi hỏi sự trao ựổi hiệu quả của dữ liệu trong hoạt ựộng của hệ thống. Thứ ba, những thông số tiêu chuẩn cho việc chuyển dữ liệu phải ựược thành lập.
Ta có thể thấy rõ hơn qua sơ ựồ sau:
Sơ ựồ 2.8: Quá trình cung cấp và truy xuất thông tin theo chuỗi cho sản phẩm thủy sản nuôi. - Thức ăn - Hóa chất, chế phẩm sinh học Cơ sở sản xuất giống Cơ sở ương giống Cơ sở nuôi thủy sản đại lý nguyên liệu Cơ sở chế biến Cơ sở ựóng gói, bảo quản Cơ sở phân phối Cơ sở bán lẻ Chú thắch:
Dòng thông tin trao ựổi giữa các cơ sở Dòng thông tin truy xuất
2.3.6 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ựến chuỗi cung ứng Ngao
Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nuôi ngao nói riêng có thể phân thành 3 nhóm gồm: các yếu tố tự nhiên, các yếu tố kinh tế - kỹ thuật và các yếu tố về xã hội.
Nhóm 1: Các yếu tố về môi trường tự nhiên, bao gồm các yếu tố cơ bản sau
Khắ hậu, thủy văn: Theo tài liệu ỘClam and Water Quality" của Hoa Kỳ, các thông số môi trường có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của ngao bao gồm nhiệt ựộ, ựộ mặn, ựộ pH, các loại tảo ựộc, khắ ựộc (NH3, NO2, H2S), ựộ ựục. Mặt khác, ngao sống ở vùng cửa sông nơi hội tụ của nhiều nguồn nước có chứa chất thải ựổ vào. Do vậy, các tác ựộng từ chất lượng nước, chất gây ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn tới môi trường sinh sống của ngao.
Thổ nhưỡng, môi trường: điều kiện về thổ nhưỡng và môi trường nước là những ựiều kiện cơ bản cho phát triển nuôi thuỷ sản, bao gồm các chỉ số chắnh về thành phần cơ học, thành phần hoá học, thuỷ sinh vật, với ngao nuôi ở ựáy cát - bùn, tỷ lệ cát từ 68 Ờ 80% là phù hợp nhất, còn ương ngao giống tỷ lệ cát từ 93 ựến 95%.
Nguồn lợi các giống loài thuỷ sản: Ngày nay do sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sinh sản nhân tạo thuỷ sản nên phần nào ựã giảm áp lực khai thác giống từ tự nhiên, khả năng tái tạo nguồn lợi cao.
Nhóm 2: Các yếu tố kinh tế - kỹ thuật:
Yếu tố ựầu vào: Vốn ựầu tư là yếu tố quan trọng hàng ựầu ảnh hưởng ựến quá trình sản xuất kinh doanh của mọi ngành kinh tế nói chung của sản xuất ngao nói riêng. Việc bố trắ cơ cấu sử dụng vốn ựầu tư hợp lý là hết sức cần thiết (Vũ Thị Ngọc Phụng, 1997); chất lượng con giống quyết ựịnh tỷ lệ sống, năng suất trong nuôi ngao (chi phắ ngao giống chiếm trên 60% tổng chi phắ).
đất ựai: Là nhu cầu thiết yếu trong nuôi trồng thủy sản, ựất ựai có hạn trong khi ựó nhu cầu ngày một tăng.
xuất kinh doanh, cho cả yếu tố ựầu vào và sản phẩm ựầu ra của sản xuất (Vũ Thị Ngọc Phụng, 1997).
Áp dụng quy trình kỹ thuật phù hợp: đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến kết quả sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất, sản lượng, chất lượng và giá thành sản phẩm.
Yếu tố tổ chức sản xuất và quản lý: Là yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát triển bền vững, ựịnh hướng sản xuất, quản lý không bị phá vỡ quy hoạch, nâng cao năng suất, sản lượng cho toàn vùng mà người hưởng lợi ựầu tiên là người sản xuất.
Nhóm 3: Các yếu tố về xã hội
Chắnh sách: Là chìa khóa dẫn ựến thành công, mặc dù nó cũng chỉ có ảnh hưởng gián tiếp ựến kết quả, hiệu quả sản xuất nhưng các chắnh sách sẽ tạo ra môi trường kinh tế, kinh tế - xã hội thuận lợi, tạo những "cú hắch", bước "ựột phá" cho phát triển sản xuất nói chung và sản xuất ngao nói riêng nếu sử dụng phù hợp.
Nhu cầu thị trường, tiêu thụ: Là yếu tố hết sức quan trọng, tìm thị trường ổn ựịnh ựể tiêu thụ ngao thương phẩm cũng là vấn ựề cần phải thực hiện sao cho người dân yên tâm sản xuất và là việc làm cần thiết khi muốn phát triển một ngành sản xuất hàng hoá lớn.
Trình ựộ của nguồn nhân lực: Có ảnh hưởng nhiều ựến việc tiếp thu các thông tin kinh tế, thị trường và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến... trong quá trình phát triển nuôi thuỷ sản nói chung.
Yếu tố về mức sống và tắch luỹ: Có ảnh hưởng ựến nhu cầu về sản phẩm nuôi thuỷ sản và mức ựộ ựầu tư cho nuôi thủy sản là yếu tố cần ựược nghiên cứu khi xây dựng các kế hoạch phát triển.
Tóm lại, ựể mở rộng phát triển sản xuất ngao, nâng cao hiệu quả, người sản xuất cần phải có ựầy ựủ vốn, trang thiết bị kỹ thuật, diện tắch mặt nước, có kiến thức cơ bản về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản và có thị trường tiêu thụ thuận
lợi. Chỉ người sản xuất hoặc nhà quản lý, nhà kỹ thuật hay doanh nghiệp tiêu thụ thì không thể thực hiện ựược mà cần phải có sự kết hợp của bốn nhà trên.
2.4. Các văn bản của Trung ương và ựịa phương có liên quan ựến ngành thủy sản
a, Các văn bản Luật
* Luật Thuỷ sản: Luật thủy sản quy ựịnh về hoạt ựộng thủy sản Việt Nam, Luật thuỷ sản ựã ựược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003.
* Luật ựất ựai: Luật ựất ựai số 13/2003-QH11 do Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 11, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.
* Luật bảo vệ môi trường: Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ựược Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ 1/7/2006.
b, Các quy ựịnh thể chế dưới luật
* Nghị ựịnh số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết thi hành một số ựiều của Pháp lệnh Thú y.
* Nghị ựịnh số 31/2010/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2010 của Chắnh phủ quy ựịnh về xử phạt hành chắnh trong lĩnh vực thuỷ sản.
* Quy chế Quản lý môi truờng vùng nuôi tập trung (ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 04/2002/QĐ-BTS ngày 24/01/2002 của Bộ Thuỷ sản).
* Quyết ựịnh số 1690/Qđ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam ựến năm 2020.
* Quyết ựịnh số 332/Qđ-TTg ngày 03/03/2011 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt đề án phát triển thuỷ sản Việt Nam ựến năm 2020.
* Quyết ựịnh số 3298/Qđ-BNN-HTQT ngày 16/11/2009 của Bộ NN và PTNT về ban hành Chương trình hành ựộng Quốc gia về phát triển bền vững ngành thủy sản trong ựiều kiện Việt Nam gia nhập WTO giai ựoạn 2010 Ờ 2012.
* Quyết ựịnh số 1628/Qđ-BNN-TCTS ngày 20/7/2011 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn về Phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung ựến năm 2020.
* Quyết ựịnh số 131/2008/Qđ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn v/v Ban hành Quy chế kiểm soát vệ sinh an toàn trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ.
c, đề án, quy hoạch, cơ chế chắnh sách của tỉnh Thái Bình:
* Nghị Quyết số 02-NQ/TU ngày 16 tháng 7 năm 2001 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về phát triển kinh tế biển.
* Quyết ựịnh số2357/Qđ-UBND ngày 28 tháng 8 năm 2008 của UBND tỉnh Thái Bình V/v phê duyệt đề án phát triển giống thủy sản thời kỳ 2007-2010, ựịnh hướng ựến năm 2015.
* Quyết ựịnh số 1519/Qđ- UBND ngày 5/8/2011 của UBND tỉnh Thái Bình về Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển nuôi ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2011 Ờ 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020.
* Quyết ựịnh số 980/Qđ-UBND ngày 02/6/2011của UBND tỉnh Thái