Tình hình sản xuất-kinh doanh Ngao trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng ngao thương phẩm tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 45 - 48)

Ngao hoặc ỘnghêuỢ ựều có tên gọi chung tiếng Anh là Clam, dành ựể chỉ các loài có ựời sống vùi mình trong bùn cát trên bãi triều. đặc ựiểm chung của các loài này là có thể nuôi bằng hình thức nuôi ựáy (Botom Culture).

Nghề nuôi ngao tập trung chủ yếu ở 3 nước châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, sản lượng hàng năm chiếm 72% sản lượng thế giới, tương ựương 95% sản lượng các nước khu vực châu Á (Nguyễn Kim độ, 1999).

Theo số liệu thống kê sản lượng thế giới chung cho các nhóm loài nhuyễn thể rất lớn và tăng lên qua từng năm ựể ựáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ của con người. Tốc ựộ tăng sản lượng nhuyễn thể bình quân giai ựoạn 2002 Ờ 2008 ựạt 2,13%/năm; sản lượng lớn nhất là ở châu Á, năm 2008 với 13.987 nghìn tấn và thấp nhất ở châu Phi là 36 nghìn tấn.

Hiện nay trên thế giới việc sản xuất-kinh doanh nhuyễn thể hai mảnh vỏ (trong ựó có Ngao) ựã thực hiện theo chuỗi cung ứng, có sự gắn kết chặt chẽ giữa các tác nhân tham gia từ việc cung ứng nguyên liệu, sản xuất Ngao ựến chế biến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng. Với việc phát triển chuỗi cung ứng trong sản xuất-kinh doang nhuyễn thể 2 mảnh vỏ nên sản lượng, giá trị nhuyễn thể 2 mảnh vỏ ựã tạo dựng ựược thị trường vững chắc, phát triển ổn ựịnh, ngày ựáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Sản phẩm nhuyễn thể nhất là hai mảnh vỏ ngày càng ựược người tiêu dùng ưa chuộng. Theo ước tắnh của FAO, tiêu thụ trên ựầu người về nhuyễn thể có vỏ tăng 3 lần (Trung Quốc là nước có tốc ựộ tăng nhanh nhất 13 lần), nhuyễn thể chân ựầu tăng hơn 2 lần. Năm 2003 trong tổng 16,5 kg/ựầu người, các loài nhuyễn thể chiếm 25%, tương ứng khoảng 4,2 kg/ựầu người, trong ựó nhuyễn thể chân ựầu là 0,6 kg và 2,2 kg là các loài nhuyễn thể có vỏ, như vậy là có sự tăng lên về tiêu thụ nhuyễn thể qua các năm. Các loài nhuyễn thể ựược tiêu thụ mạnh nhất là ở Trung Quốc. Cộng ựồng Châu Âu và Nhật là những nhà nhập khẩu chủ yếu, Mỹ La Tinh và Trung Quốc là những nước xuất khẩu lớn (Tạp chắ thương mại thủy sản, 2010).

Trung Quốc: Hàng năm sản xuất trên 7 triệu tấn nhuyễn thể hai mảnh vỏ (NTHMV), ựa số cho tiêu dùng nội ựịa. Ngoài ra, Trung Quốc còn nhập khẩu khá nhiều sò, ngao, ựiệp, vẹm nguyên liệu của nhiều nước ựể ựáp ứng

nhu cầu trong nước là chắnh. Như vậy, hiện nay thị trường Trung Quốc là thị trường tiêu thụ số 1 nhuyễn thể 2 vỏ và nó sẽ còn tiếp tục mở rộng trong thời gian tới (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010).

Nhật Bản: là thị trường ưa chuộng các loài nhuyễn thể, NTHMV là thức ăn truyền thống của người Nhật. Sản lượng khai thác và nuôi trồng các loài NTHMV ựạt gần 1 triệu tấn/năm, không ựủ ựáp ứng nhu cầu trong nước. Do ựó, Nhật Bản phải nhập khẩu một lượng khá lớn các sản phẩm mực, hàu, ngao, sò (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010).

Mỹ: vừa là nước sản xuất lớn vừa là thị trường nhập khẩu lớn các sản phẩm NTHMV. Sản lượng nhuyễn thể của Mỹ phụ thuộc rất lớn vào khai thác tự nhiên, nhưng cung không ựủ cầu nên phải nhập khẩu các sản phẩm nhuyễn thể với trị giá 275 triệu USD (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010).

Các nước trong khối EU: hàng năm sản xuất trên 500 nghìn tấn vẹm, gần 200 nghìn tấn hàu và còn nuôi cả ựiệp, ngao, sò nhưng vẫn không ựủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng. Sản phẩm NTHMV rất ựược ưa chuộng ở nhiều quốc gia trong EU. Vì vậy, nhập khẩu các sản phẩm NTHMV trở nên rất quan trọng. EU ựặc biệt quan tâm tới chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm từ NTHMV. Việc nhập các sản phẩm 2 mảnh vỏ vào thị trường này ựược quản lý rất chặt chẽ, việc nhập khẩu từ nước thứ ba ngoài EU phải tuân thủ các quy ựịnh tương ựương của EU và ựược EU kiểm tra công nhận. Một số thị trường chắnh tiêu thụ nhuyễn thể trong khối các nước EU là Pháp, Ý.

Pháp ựược coi là trung tâm thương mại các sản phẩm nhuyễn thể của EU. Nhập khẩu NTHMV của Pháp chủ yếu là ựông lạnh.

Ý mặc dù là cường quốc về nuôi vẹm (tại địa Trung Hải) với sản lượng 140 nghìn tấn (1999), nhưng nhu cầu trong nước luôn cao hơn sản lượng sản xuất ra và phải nhập khẩu khá nhiều sản phẩm là vẹm xanh, sò ngao.

Sản phẩm nhuyễn thể 2 mảnh vỏ thương mại chủ yếu có 4 nhóm loài: hàu, ngao-sò, vẹm và ựiệp. Theo FAO, năm 2002, NTHMV chiếm khoảng

9,4% tổng sản lượng thủy sản (trừ rong, cỏ biển) cao hơn giáp xác (6,6%) và nhuyễn thể chân ựầu (2,4%). Mặc dù NTHMV ựóng vai trò quan trọng ựối với nhiều nước ven biển, nhưng ngành khai thác và thương mại sản phẩm này chủ yếu tập trung ở một số khu vực: Viễn Đông (Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên), Châu Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Italia và Đan Mạch), Bắc Mỹ (Mỹ và Canaựa) và Nam Mỹ (Chilê, Pêru và Achentina) (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010).

đã có nhiều công trình nghiên cứu về loài ngao ựã ựược thực hiện từ những năm ựầu thế kỷ 20. Các công trình nghiên cứu bước ựầu nhằm xây dựng công nghệ sản xuất giống ựược xuất phát ựiểm theo các hướng khác nhau, tập trung chủ yếu mô tả về hình thái, phân loại, phân bố của nghêu, như công trình nghiên cứu Shintaro Hirase (1939), Garcia H.K (1986).

Hiện nay các nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh thái học và sinh sản nhân tạo giống ngao ựang là lĩnh vực ựược nhiều tác giả quan tâm, trong ựó chủ yếu là các nghiên cứu giống Meretrix như M. Meretrix (Nustaufig, 2001) , Tridacna squamosa(Labarbeta, 1975), Tridacna Maxima, M. lusoria, M.Casta.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng ngao thương phẩm tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 45 - 48)