Cơ chế quản lý tài chính phải góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp thành viên và toàn Tập đoàn,

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tập đoàn dệt - may việt nam (Trang 133 - 134)

M ột là: Phát triển Tập đoàn Dệtay Việt Nam theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm Tạo điều ki ệ n cho

B ốn là:Tập đoàn DệtMay Việt Nam từng bước đa dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong Tập đoàn, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài n ướ c để

3.2.2 Cơ chế quản lý tài chính phải góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp thành viên và toàn Tập đoàn,

sn xut kinh doanh ca tng doanh nghip thành viên và toàn Tp đoàn, đồng thi thúc đẩy hp tác và cnh tranh lành mnh, góp phn nâng cao năng lc cnh tranh và s phát trin chung ca nn kinh tế

Mục tiêu kinh doanh của Tập đoàn nói chung suy cho cùng là mang lại lợi ích tối đa cho Tập đoàn và các công ty thành viên. Tuy nhiên là một Tập đoàn kinh tế nhà nước, việc phát triển Tập đoàn Dệt May cũng phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam phải vừa góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên và toàn Tập đoàn, đồng thời cũng phải đảm bảo lợi ích kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế, phát huy được vai trò dẫn dắt, định hướng phát triển của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.

Cũng cần thấy rằng từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường, Tập đoàn Dệt - May Việt Nam tuy hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực không phải nhà nước độc quyền song cũng chiếm tỷ trọng lớn, chi phối trong việc cung ứng các sản phẩm dệt may trên thị trường. Điều này dễ dẫn đến tình trạng biến độc quyền nhà nước trở thành độc quyền doanh nghiệp, sự cạnh tranh không còn bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài Tập đoàn.

Thực tế cũng cho thấy các TĐKT nhà nước thường hoạt động kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp thuộc khu vực doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài hoặc khu vực kinh tế tư nhân do thiếu áp lực cạnh tranh trong hoạt động và sự không rõ ràng về vai trò của chủ sở hữu nhà nước. Do đó, việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính TĐKT nhà nước nói chung, Tập đoàn Dệt - May Việt Nam nói riêng phải hướng tới khắc phục được những hạn chế cố hữu này. Theo đó cơ chế quản lý tài chính phải thực sự đặt Tập đoàn Dệt - May Việt Nam vào vị thế cạnh tranh bình đẳng với các TĐKT hoặc doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Hạn chế và đi đến xóa bỏ tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng do có các ưu đãi về vốn, tín dụng, xử lý nợ, chấm dứt tình trạng biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp.

3.3 GII PHÁP HOÀN THIN CƠ CH QUN LÝ TÀI CHÍNH TI TP ĐOÀN DT - MAY VIT NAM

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tập đoàn dệt - may việt nam (Trang 133 - 134)