Cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận của tập đoàn kinh tế

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tập đoàn dệt - may việt nam (Trang 37 - 40)

- Nợ dài hạn: là các khoản nợ có thời gian trên một năm mà Tập đoàn kinh tế có thể huy động thông qua việc vay vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụ ng, các công ty

1.2.2.3 Cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận của tập đoàn kinh tế

Trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế nói chung, Tập đoàn kinh tế nói riêng thì lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn kinh tế. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu thực hiện trong kỳ và tổng chi phí mà Tập đoàn đã bỏ ra đểđạt được doanh thu đó. Từ khái niệm trên cho thấy, hình thành cơ chế quản lý lợi nhuận tại Tập đoàn kinh tế là nhiệm vụ quan trọng quyết định đến sự phát triển bền vững của Tập đoàn.

Để đạt được mục tiêu trên, các TĐKT cần phải xây dựng cho mình một cơ chế quản lý lợi nhuận cho phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể.

Vì vậy, hình thành cơ chế phân chia lợi nhuận tại Tập đoàn là một tất yếu khách quan. Thông thường cơ chế quản lý lợi nhuận của các TĐKT thường được quản lý theo một số hình thức sau:

Hình thc 1: Cơ chế qun lý li nhun ti TĐKT theo hình thc phân tán

Theo hình thức này, lợi nhuận của TĐKT được quản lý theo khả năng của từng thành viên trong Tập đoàn, mô hình này thường được áp dụng cho những TĐKT có mối liên kết lỏng lẻo và là những Tập đoàn kinh doanh đa ngành, song những sản phẩm mà Tập đoàn sản xuất ra ít có tác động lẫn nhau. Vì vậy, các TĐKT hoạt động theo hình thức này chỉ đóng vai trò là người điều tiết chung về nguồn vốn trong Tập đoàn thông qua thị trường tài chính hay thực hiện các mục tiêu phát triển mang tính chiến lược của các TĐKT.

Hình thc 2: Cơ chế qun lý li nhun ti TĐKT theo hình thc tp trung

Trong chiến lược phát triển của mình, các TĐKT đã không ngừng xây dựng cho mình một cơ chế quản lý lợi nhuận mà Tập đoàn có được sau một chu kỳ kinh doanh. Việc quản lý lợi nhuận được thực hiện thông qua cơ chếđó có vai trò quan trọng nó tạo tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của Tập đoàn. Một số TĐKT đã sử dụng biện pháp quản lý và hạch toán tập trung lợi nhuận, nghĩa là, TĐKT dùng quyền lực của mình tiến hành tổ chức hạch toán tập trung lợi nhuận cho toàn bộ các hoạt động kinh doanh của Tập đoàn sau đó mới thực hiện quá trình phân phối lợi nhuận về các đơn vị thành viên theo tỷ lệ đóng góp của các đơn vị thành viên.

Cơ chế quản lý lợi nhuận này thường được áp dụng cho các TĐKT có quy mô hoạt động vừa và nhỏ, các sản phẩm dịch vụ mà các thành viên trong Tập đoàn sản xuất ra có mối quan hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau tức là những sản phẩm đầu ra của đơn vị thành viên này có thể là yếu tố đầu vào của đơn vị thành viên khác trong TĐKT và cuối cùng sẽ là những sản phẩm, dịch vụ chung cho toàn bộ Tập đoàn. Sự liên kết giữa các đơn vị thành viên trong Tập đoàn đã phản ánh đầy đủ mối quan hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế vì sự phát triển chung của Tập đoàn.

Hình thc 3: Cơ chế qun lý li nhun ti TĐKT theo hình thc hn hp

Trong giai đoạn hiện nay, các TĐKT ngày càng cạnh tranh khốc liệt trong việc mở rộng và chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước, từng bước hình thành các TĐKT đa quốc gia nhằm nâng cao vị thế của Tập đoàn trên thị trường quốc tế. Đểđạt được điều đó, hiện nay đa số các TĐKT đã xây dựng cho mình những cơ chế quản lý lợi nhuận phù hợp với trình độ và khả năng của Tập đoàn trong từng giai đoạn cụ thể. Các Tập đoàn hiện nay đều áp dụng cơ chế quản lý lợi nhuận theo hình thức hỗn hợp, tức là TĐKT vừa quản lý lợi nhuận tập trung vừa phân tán, hình thức quản lý này cho thấy có những thành viên hạch toán độc lập chỉ phụ thuộc một cách tương đối vào sự kiểm soát của Tập đoàn về mối quan hệ lợi nhuận trong quá trình kinh doanh. Mặt khác, có những thành viên trong TĐKT có mối quan hệ chặt chẽ với Tập đoàn và chịu sự kiểm soát của Tập đoàn theo nguyên tắc quản lý và thực hiện việc hạch toán tập trung toàn bộ hay một phần kết quả kinh doanh (lợi nhuận) của mình. Bên cạnh đó những đơn vị thành viên trong TĐKT cũng cần phải xây dựng cho mình biện pháp quản lý và hạch toán phần lợi nhuận còn lại của đơn vị mình và thực hiện việc phân phối kết quảđạt được từ phần lợi nhuận đó.

Việc phân chia lợi nhuận trong tập đoàn căn cứ vào mức độ sở hữu về vốn của công ty mẹ và các công ty thành viên. Việc phân chia lợi nhuận do chủ sở hữu quyết định. Đối với các công ty thành viên việc phân phối lợi nhuận cũng tuân thủ căn cứ phân chia theo tỷ lệ góp vốn của các chủ thể tham gia vào công ty (kể cả công ty mẹ cũng là một chủ thể).

* Nguyên tc phân phi li nhun:

Đểđảm bảo cho việc phân phối lợi nhuận có hiệu quảđảm bảo sự phát triển bền vững của tập đoàn trên cơ sở tính đến lợi ích của các doanh nghiệp thành viên, việc phân phối lợi nhuận của TĐKT phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc lợi nhuận thực hiện: theo đó lợi nhuận được dùng để phân phối phải là lợi nhuận thực tếđã làm ra chứ không dựa vào lợi nhuận kế toán hay lợi nhuận

dự tính. Điều này để tránh trường hợp gặp phải những rủi ro bất thường trong kinh doanh dẫn đến “thất hứa” hoặc phải lấy vốn để chia lợi nhuận.

- Nguyên tắc lợi nhuận ròng: theo đó phần lợi nhuận dùng để chia cho các chủsở hữu - các nhà đầu tư góp vốn - là phần lợi nhuận còn lại sau khi đã hoàn thành nghĩa

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tập đoàn dệt - may việt nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)