Giai đoạn từ năm 2006 đến nay

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tập đoàn dệt - may việt nam (Trang 73 - 78)

Hoạt động tài chính của Tập đoàn được thực hiện theo quy định tại Điều lệ tổ chức hoạt động của TĐKT ban hành theo Nghị định 101/2009/NĐ- CP của Chính phủ về tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước; nghị định 09/2009/NĐ-CP Ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào

doanh nghiệp khác; nghịđịnh 118/2013/NĐ-CP vềĐiều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2013. Bãi bỏĐiều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 340/QĐ-TTg ngày 07 tháng 3 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ và các quy định khác trước đây trái với Nghịđịnh này.

Ngoài ra, để vận hành cơ chế quản lý tài chính bản thân Tập đoàn đã tự xây dựng cho mình cơ chế tài chính áp dụng cho riêng do Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn quyết định dựa trên cơ sở các chế độ tài chính của Nhà nước và đặc thù của Tập đoàn. Tức là Hội đồng thành viên Tập đoàn có quyền quyết định những vấn đề quan trọng tác động đến quá trình phát triển Tập đoàn. Sau khi ra đời cơ chế quản lý tài chính, hệ thống quy chế về quản lý tài chính đối với việc quản lý tài chính tại các đơn vị thành viên lần lượt ra đời và đi vào cuộc sống, đã tạo ra một hành lang pháp lý cho hoạt động tài chính tại Tập đoàn và các công ty thành viên trong Tập đoàn.

Hiện nay hoạt động của Tập đoàn và các công ty thành viên đã hoàn toàn chuyển sang cơ chế tự chủ về mặt tài chính, hạch toán kinh tế toàn ngành, Tập đoàn được nhà nước giao vốn, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao. Đây là giai đoạn đầu tư mở rộng sản xuất lớn nhất của Tập đoàn Dệt May Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, TĐKT là một đơn vị hạch toán tổng hợp, trên cơ sở các đơn vị thành viên là các doanh nghiệp hạch toán độc lập, các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và các đơn vị hành chính sự nghiệp, nghiên cứu đào tạo,… Nhìn chung, các đơn vị thành viên trong Tập đoàn hiện đang thực hiện cơ chế hạch toán kinh doanh tự chủ về mặt tài chính, Tập đoàn – Công ty mẹ trở thành đơn vị kinh tế tổng hợp có báo cáo tài chính chung toàn Tập đoàn, thực hiện cơ chế quản lý tài chính theo cơ chế quản lý tập trung điều hành thống nhất các nguồn vốn đầu tư cho các mục tiêu chiến lược của Tập đoàn. Từng bước phát huy tính độc lập tự chủ về mặt tài chính của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trong Tập đoàn.

Cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn ra đời nhằm quản lý nguồn vốn tại Tập đoàn. Theo cơ chế này, Tập đoàn Dệt May Việt Nam là một đơn vị hạch toán độc lập và được

Chính phủ giao nhiệm vụ quản lý, sử dụng nguồn vốn. Bên cạnh đó, Tập đoàn phải chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn của mình, Tập đoàn thực hiện quá trình phân bổ nguồn vốn cho các công ty thành viên, thông qua cơ chế quản lý tài chính, Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã thực hiện việc tích tụ và tập trung nguồn vốn giúp Tập đoàn và các công ty thành viên tăng trưởng và phát triển, từng bước tạo ưu thếđặc biệt trong quá trình huy động vốn, thực hiện tốt quá trình điều hành nguồn vốn, tập trung nguồn lực cho việc đầu tư những dự án trọng điểm của Tập đoàn.

Trong thời gian qua, nguồn vốn tại Tập đoàn đã được sử dụng đồng bộ và quản lý tập trung như một quỹ tài chính của Tập đoàn. Trong quá trình kinh doanh, quy mô hoạt động tài chính của Tập đoàn luôn tăng trưởng tương đối nhanh và bền vững, từng bước trở thành nguồn vốn quan trọng tại Tập đoàn phục vụ cho chiến lược phát triển chung của toàn Tập đoàn.

2.1.3.2 Kết qu sn xut kinh doanh ti Tp đoàn Dt May Vit Nam

Từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình Tập đoàn cho đến nay Tập đoàn Dệt - May Việt Nam ngày càng chứng tỏ là một Tập đoàn có thương hiệu đối với thị trường trong và ngoài nước về sản phẩm Dệt May. Tập đoàn đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, được thể hiện trên một số khía cạnh sau:

Mt là, VINATEX độc quyền các sản phẩm dệt may ở một mức độ nhất định, với lợi thế thương mại của mình. Qua thực tế hoạt động, có thể nhận thấy Tập đoàn Dệt May Việt Nam gần như có vị thế độc quyền các sản phẩm Dệt May, đặc biệt là hàng xuất khẩu của VINATEX. Tuy nhiên, ở khía cạnh khác sự độc quyền này có thể mang lại cho Tập đoàn những kết quả không như mong muốn, gây thiệt hại cho Tập đoàn và nền kinh tế quốc dân.

Hai là: Thị phần ngành Dệt May phần lớn do Tập đoàn nắm giữ, điều đó thể hiện vai trò nòng cốt của Tập đoàn trong nền kinh tế quốc dân. Hoạt động của Tập đoàn chi phối hầu hết lĩnh vực Dệt May và thực hiện theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.Vị thế độc tôn của VINATEX là

một lợi thế lớn trong cạnh tranh với các công ty khác cùng tham gia hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực Dệt May. Hoạt động kinh doanh của Tập đoàn và các thành viên luôn duy trì và phát triển bền vững với mức tăng trưởng 16% hàng năm so với cùng kỳ. Kết quả kinh doanh của Tập đoàn được thể hiện qua một số chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh của Tập đoàn tại bảng 2.1 và các biu và 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 như sau:

Biểu 2.1: Giá trị sản xuất tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam qua các năm (tỷ đồng)

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá trị SX

(Nguồn: Báo cáo tổng kết và báo cáo tài chính hợp nhất Tập đoàn Dệt May Việt Nam)

Biểu 2.2: Chỉ tiêu về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam qua các năm (tỷ đồng)

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 KNXK KNNK

Biu 2.3: Ch tiêu doanh thu ti Tp đoàn Dt May Vit Nam qua các năm (tđồng) 0 10000 20000 30000 40000 50000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh Thu

(Nguồn: Báo cáo tổng kết và báo cáo tài chính hợp nhất Tập đoàn Dệt May Việt Nam )

Biểu 2.4: Lợi nhuận và nộp NSNN qua các năm tại VINATEX (tỷ đồng)

(

Nguồn: Báo cáo tổng kết , báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn Dệt May Việt Nam)

Kết quả tính toán trên bảng 2.1 cho thấy:

- Về giá tr sn xut: Tăng đều qua các năm, năm 2008 giá trị SXCN đạt 11.867,5 tỷ đồng, năm 2009 giá trị SXCN đạt 13.793 tỷđồng tăng 16,22% so với 2008, 11.867,5 tỷ đồng, năm 2009 giá trị SXCN đạt 13.793 tỷđồng tăng 16,22% so với 2008, năm 2010 đạt 22.228,3 tỷđồng tăng 61,15% so với 2009; năm 2011 đạt 30.320 tỷđồng tăng 36,4% so với 2010, năm 2012 đạt 30.533 tỷ đồng tăng 0,7% so với 2011. Năm 2012 giá trị SXCN chỉ tăng 0,7% so với 2011 là do suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất của Tập đoàn, dự kiến năm 2013 giá trị SXCN đạt

34.073 tỷ đồng tăng khoảng 11,6% so với 2012 nguyên nhân do kinh tế trong nước và suy thoái kinh tế toàn cầu bắt đầu hồi phục. Để đạt được kết quả trên, Tập đoàn đã có kế hoạch hợp lý trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh đúng đắn, khoa học để khắc phục những khó khăn trên, đây là thành công của cả Tập đoàn trong quá trình hoạt động của mình, không ngừng nâng cao vị thế của Tập đoàn trên thị trường trong và ngoài nước.

- Về kim ngch xut khu: Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu của Tập đoàn luôn tăng, năm 2008 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.498,4 triệu USD, năm 2009

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại tập đoàn dệt - may việt nam (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)