Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh…
64
Bảng 2.17: Thực trạng thực hiện các biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
T T
Nội dung các biện pháp
Đối tƣợng đánh giá
Mức độ đánh giá Điểm
trung bình
Xếp Tốt Khá Bình thứ
thường
Chƣ a tốt
1 Kiểm tra kết quả học tập của HS
HT 4 0 0 0 4,00
1
CBQLCD 19 4 0 0 3,83
GV 69 9 2 0 3,83
T.hợp 92 13 2 0 3,84
2 Kiểm tra bài soạn của GV
HT 1 2 1 0 3,00
4
CBQLCD 1
4 5 4 0 3,43
GV 42 20 18 0 3,30
T.hợp 5
7 27 23 0 3,32
3
Kiểm tra sổ báo giảng,sổ ghi đầu bài
HT 0 1 2 1 2,00
7
CBQLCD 1 10 6 6 2,26
GV 12 29 25 14 2,50
T.hợp 13 40 33 21 2,42
4
Kiểm tra giờ dạy của GV qua dự giờ
HT 0 2 2 0 2,50
CBQLCD 4 8 5 6 2,43 5
GV 14 50 9 7 2,89
T.hợp 18 60 16 13 2,78
5 Kiểm tra vở ghi của HS
HT 0 1 1 2 1,75
CBQLCD 0 5 11 7 1,91 8
GV 0 20 45 15 2,06
T.hợp 0 26 57 24 2,02
6
Kiểm tra qua biên bản sinh hoạt tổ nhóm chuyên
HT 1 1 1 1 2,50
CBQLCD 3 8 6 6 2,35 6
GV 15 30 17 18 2,53
65
môn T.hợp 19 39 24 25 2,50
7
Kiểm tra qua báo cáo của Phó HT và tổ trưởng chuyên môn
HT 2 2 0 0 3,50
2
CBQLCD 16 7 0 0 3,70
GV 57 16 7 0 3,63
T.hợp 75 25 7 0 3,64
8
Tổ chức thường xuyên cho GV và HS học qui chế kiểm tra, thi cử
HT 0 0 2 2 1,50
9
CBQLCD 0 1 16 6 1,78
GV 0 11 36 33 1,73
T.hợp 0 12 54 41 1,73
9
Tổ chức thi cử dân chủ, chính xác, công khai và công bằng
HT 2 2 0 0 3,50
3
CBQLCD 16 11 3 0 3,43
GV 44 25 4 0 3,55
T.hợp 62 38 7 0 3,51
Qua bảng 2.17 ta thấy các nhóm đối tƣợng đã đánh giá HT về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc kiểm tra, thi cử nhƣ sau:
- HT đã làm tốt các biện pháp sau:
+ Biện pháp 1: Kiểm tra kết quả học tập của HS có điểm trung bình tổng hợp X = 3,84 xếp thứ 1
- Các biện pháp sau đây làm chƣa đạt tốt:
+ Biện pháp 5: Kiểm tra vở ghi của HS có điểm trung bình tổng hợp X = 2,02 xếp thứ 8
+ Biện pháp 8: Tổ chức thường xuyên cho GV và HS học tập qui chế kiểm tra, thi cử có điểm trung bình tổng hợp X =1,73 xếp thứ 9
Có thể nói trong nội dung quản lý việc kiểm tra thi cử, HT các trường đã chú trọng tới việc thi cử của HS, cụ thể là kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, qua đó để nắm đƣợc kết quả giảng dạy của GV, nắm đƣợc điểm mạnh, điểm yếu để phát huy bồi dƣỡng hoặc kèm cặp GV ở mỗi khía cạnh, mỗi môn học. Chính vì vậy HT đã chú ý việc phân công ra đề, coi thi, chấm thi nghiêm túc và tổ chức các kỳ thi
66
dân chủ, công khai và công bằng nhằm đánh giá đúng chất lƣợng dạy học của GV và chất lƣợng học của HS.
Tuy nhiên, HT còn chƣa làm tốt việc kiểm tra vở ghi của HS, việc này còn mang tính hình thức, không thường xuyên dẫn đến việc đánh giá vẫn chưa thể thực chất đƣợc. Ngoài ra việc tổ chức cho GV và HS học tập qui chế thi cử chƣa đƣợc chú trọng, việc làm này chỉ mang tính thời vụ vào trước những kỳ thi hoặc kiểm tra chứ không làm thường xuyên. Đây là nội dung cần phải chấn chỉnh ngay trong thời gian tới đây bởi vì từ năm học này, ngành GD&ĐT phát động phong trào “Hai không” một trong hai phong trào này là: Nói không với tiêu cực trong thi cử. Nhƣ vậy, bộ GD&ĐT đã nhận thức vấn đề cần phải đi vào đánh giá thực chất chất lƣợng dạy học nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung thông qua việc kiểm tra, thi cử để chống bệnh “thành tích” mà lâu nay ngành GD&ĐT đã lâm phải. Muốn vậy, ngay bây giờ phải tiến hành tổ chức kiểm tra, thi cử nghiêm túc mà trách nhiệm là của người HT.
2.4.5. Thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học của giáo viên Bảng2.18: Thực trạng thực hiện biện pháp quản lý việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học của GV
TT Nội dung các biện pháp
Đối tƣợng đánh giá
Mức độ đánh giá Điểm
trung bình
Xếp Tốt Khá Bình thứ
thường
Chƣa tốt
1
Có kế hoạch tăng cường, củng cố, bổ sung trang thiết bị và đồ dùng dạy học
HT 3 1 0 0 3,75
1
CBQLCD 14 6 3 0 3,48
GV 49 18 13 0 3,45
T.hợp 66 25 16 0 3,47
2
Có qui định cụ thể việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học
HT 0 1 1 2 1,75
6
CBQLCD 0 3 7 13 1,57
GV 0 10 30 40 1,63
T.hợp 0 14 38 55 1,62
3 Có kế hoạch sử dụng thiết bị, đô dùng dạy
HT 0 2 2 0 2,50
CBQLCD 5 6 12 0 2,70
67 học cho từng chương,
từng bài (nếu có) của các tổ, nhóm chuyên môn
GV 10 23 20 27 2,20
T.hợp 15 31 34 27 2,32 5
4
Bồi dƣỡng GV cách sử dụng các phương tiện hiện đại
HT 2 2 0 0 3,50
4
CBQLCD 7 13 3 0 3,17
GV 21 25 22 12 2,69
T.hợp 30 40 25 12 2,82
5
Tổ chức các cuộc thi làm đồ dùng dạy học trong GV và HS
HT 3 1 0 0 3,75
2
CBQLCD 19 4 0 0 3,83
GV 42 22 13 3 3,29
T.hợp 64 27 13 3 3,42
6
Tổ chức các kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy học trong GV
HT 1 2 1 0 3,00
3
CBQLCD 7 11 5 0 3,09
GV 41 25 9 5 3,28
T.hợp 49 38 15 5 3,22
7
Kiểm tra, đánh giá xếp loại thi đua trong việc thực hiện kế hoạch sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học của GV mà các nhóm tổ CM đã lập ra
HT 0 0 0 4 1,00
7
CBQLCD 0 0 16 7 1,70
GV 0 0 44 36 1,55
T.hợp 0 0 60 47 1,56
Qua bảng 2.18 ta thấy:
- HT đã làm khá tốt các biện pháp:
+ Biện pháp 1: Có kế hoạch củng cố, bổ sung trang thiết bị và đồ dùng dạy học, có điểm trung bình tổng hợp X = 3,47 xếp thứ 1
+ Biện pháp 5: Tổ chức các cuộc thi làm đồ dùng dạy học trong GV và HS, có điểm trung bình tổng hợp X =3,42 xếp thứ 2
- Các biện pháp thực hiện chƣa đạt yêu cầu:
68
+ Biện pháp 2: Có qui định cụ thể việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học có điểm trung bình tổng hợp X = 1,62 xếp thứ 6
+ Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá xếp loại thi đua trong việc thực hiện kế hoạch sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học của GV mà các nhóm tổ CM đã lập ra có điểm trung bình 1,56 xếp thứ 7
Nhƣ vậy, trong điều kiện CSVC trang thiết bị còn rất thiếu thốn, HT các trường đã cho GV và HS tự làm đồ dùng dạy học trong điều kiện cho phép để bổ sung vào số đồ dùng dạy học hiện còn rất thiếu. Mặt khác, HT cũng có kế hoạch, bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học khi có thể. Có thể nói HT các trường đã hiểu được tầm quan trọng của phương tiện dạy học trong việc đổi mới phương pháp dạy học phục vụ cho công việc đổi mới giáo dục phổ thông và dạy học phân ban hiện nay.
Bên cạnh đó, HT các trường triển khai cho GV được học cách sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, cách soạn bài trên máy tính để hỗ trợ cho việc dạy học của GV đạt hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, HT chƣa chú trọng qui định cụ thể việc sử dụng và đồ dùng dạy học cho GV nhất là chƣa chú ý kiểm tra, đánh giá xếp loại thi đua dẫn đến phần lớn GV vẫn không sử dụng đồ dùng dạy học theo kế hoạch mà vẫn dạy “chay” dẫn đến việc đổi mới phương pháp dạy học không được tiến hành như mong muốn bởi vì họ ngại chuẩn bị, ngại sử dụng mà không sử dụng cũng không sao cho nên họ không thực hiện.
2.4.6. Thực trạng việc sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ GV
Bảng 2.19: Thực trạng thực hiện các biện pháp sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ GV
TT Nội dung biện pháp Đối tƣợng đánh giá
Mức độ đánh giá Điểm
trung bình
Xếp thứ Tốt Khá Bình
thường
Chƣa tốt
1
Phân công căn cứ vào trình độ đào tạo và năng lực cá nhân
HT 3 1 0 0 3,75
CBQLCD 19 4 0 0 3,83
GV 61 19 0 0 3,76
69
T.hợp 83 24 0 0 3,78 2
2
Phân công theo trình độ đào tạo, năng lực kết hợp với nguyện vọng cá nhân
HT 4 0 0 0 4,00
1
CBQLCD 20 3 0 0 3,87
GV 65 15 0 0 3,81
T.hợp 89 18 0 0 3,83
3 Phân công theo kiểu chuyên môn hóa
HT 0 2 2 1 2,20
3
CBQLCD 3 9 11 0 2,65
GV 17 30 25 8 2,70
T.hợp 20 41 36 9 2,68
4
Lập kế hoạch bồi dƣỡng GV và yêu cầu GV tham gia đầy đủ các chuyên đề bồi dƣỡng hàng kỳ, hàng năm theo qui định của trường, của Phòng GD - ĐT tổ chức
HT 00 1 2 1 2,00
4
CBQLCD 0 10 7 6 2,17
GV 0 20 38 22 1,98
T.hợp 0 31 47 39 1,93
5
Giới thiệu và cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV và kiểm tra việc bồi dƣỡng thường xuyên của GV
HT 0 1 1 2 1,75
5
CBQLCD 0 5 7 11 1,74
GV 0 15 25 40 1,69
T.hợp 0 21 33 53 1,70
6
Cử và tạo điều kiện cho GV đi học, đào tạo trên chuẩn theo kế hoạch
HT 0 0 3 1 1,75
6
CBQLCD 0 3 6 14 1,52
GV 0 12 20 48 1,55
T.hợp 0 15 29 63 1,55
Qua số liệu bảng 2.19 ta thấy:
- HT nhà trường đã thực hiện tốt các biện pháp:
70
+ Biện pháp 2: Phân công theo trình độ đào tạo, năng lực kết hợp với nguyện vọng GV có điểm trung bình tổng hợp X = 3,83 xếp thứ 4
- Các biện pháp thực hiện chƣa tốt:
+ Biện pháp 5: Giới thiệu và cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV và kiểm tra việc bồi dưỡng thường xuyên của GV có điểm trung bình tổng hợp X = 1,70 xếp thứ 5
+ Biện pháp 6: Cử và tạo điều kiện cho GV đi học, đào tạo trên chuẩn theo kế hoạch có điểm trung bình tổng hợp X =1,55 xếp thứ 6
Như vậy, HT các trường đã phân công lao động căn cứ vào trình độ đào tạo, vào năng lực kếp hợp với nguyện vọng của mỗi thành viên. Đây là ƣu điểm nổi trội của các HT. Các HT làm đƣợc điều này đồng nghĩa với việc phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của mỗi cá nhân về trí tuệ, tình cảm làm cho họ phấn khởi, hào hứng khiến họ say mê làm việc tự giác và hiệu suất lao động sẽ tăng lên.
Tuy nhiên, hầu hết các HT chƣa chú ý tới việc cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV để GV tự nghiên cứu học tập mà phần lớn giao cho GV tự sưu tầm, mặt khác công tác kiểm tra việc bồi dưỡng thường xuyên của GV chưa được các HT lưu tâm dẫn đến tình trạng GV lười biếng trong việc tự bồi dưỡng bản thân. Bên cạnh đó, việc cử và tạo điều kiện cho GV đi học chƣa đƣợc HT chú trọng, có lẽ tâm lý lo lắng của HT là nếu cử GV đi học thì sẽ gây ra biến động trong bộ máy nhƣ thiếu GV, giảm sút chất lƣợng GV đƣợc cử đi học lại đa phần là GV vững vàng về chuyên môn và chịu trách nhiệm chính trong các khâu của bộ máy.
Ta nhận thấy, HT chƣa nhận thức đƣợc sự liên quan giữa các biện pháp nghĩa là muốn nâng cao hiệu quả làm việc của bộ máy cần phải bồi dƣỡng nâng cao năng lực của mỗi thành viên vì thế phải biết phối hợp thực hiện các biện pháp đều tay hơn. Cho nên HT cần phải có kế hoạch cử GV đi học trên chuẩn hàng năm sao cho không gây lên biến động lớn trong bộ máy mà vẫn nâng cao đƣợc trình độ của mỗi cá nhân góp phần phát triển bền vững nhà trường.
Tổng hợp kết quản đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của HT các trường THCS trên địa bàn huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội
71
Dựa theo số liệu thu thập, phân tích ở các nội dung quản lý hoạt động dạy học của HT các trường THCS trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, chúng tôi tổng hợp lại kết quả khảo sát ở bảng 2.19:
Bảng 2.20: Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của HT các trường THCS huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội
TT Nội dung các nhóm biện pháp Điểm
trung bình
Xếp thứ 1 Quản lý việc thực hiện chương trình của GV 2,87 2 2 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV 3,00 1 3 Quản lý việc việc dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dạy
của GV 2,71 4
4 Quản lý việc kiểm tra, thi cử 2,58 5
5 Quản lý việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học 2,63 3 6 Quản lý việc sử dụng và bồi dƣỡng đội ngũ 2,58 5
Điểm trung bình chung 2,73
Nhƣ vậy, dựa trên kết quả tổng hợp ở bảng 2.20, nhận thấy trong 6 nội dung quản lý hoạt động dạy học thì nội dung 2: Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV là được HT các trường thực hiện tốt nhất, nội dung này có điểm trung bình X = 3,00 xếp thứ 1. Tiếp đó là nội dung 1: Quản lý việc thực hiện chương trình của GV, nội dung này có điểm trung bình = 2,87 xếp thứ 2.
Bên cạnh đó nội dung 5: Quản lý việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học X
=2,63 xếp thứ 3 và nội dung 3: Quản lý việc việc dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dạy của GV X = 2,88 xếp thứ 4 là đƣợc HT làm ở mức độ khá.
Tuy nhiên các nội dung 4, 6, là còn làm ở mức trung bình. Trong từng nhóm biện pháp lại có biện pháp thực hiện rất tốt và cũng có biện pháp thực hiện chƣa đạt yêu cầu (nhƣ đã phân tích ở các phần trên). Vì thế HT phải tìm ra nguyên nhân dẫn đến biện pháp đó chƣa đƣợc thực hiện tốt để tìm cách khắc phục góp phần làm cho nhóm biện pháp đều đƣợc thực hiện có hiệu quả.